a) Vẽ d' // d và d" // d (d" và d' phân biệt)
b) Suy ra d' // d" bằng cách trả lời các câu hỏi sau :
- Nếu d' cắt d" tại điểm M thì M có thể nằm trên d không ? Vì sao ?
- Qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d' // d, vừa có d" // d thì có trái với tiên để Ơ - clit không ? Vì sao ?
- Nếu d' và d" không thể cắt nhau (vì trái với tiên đề Ơ - clit) thì chúng ta phải thế nào ?
a) vẽ d' // d. d'' // d
b) Suy ra d' // d'', vì nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d// d' và d// d''.
Qua điểm M nằm ngoài d, ta vẽ được hai đường thẳng d' và d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.
Nên d' và d'' không thể cắt nhau. vậy d' // d''.
a) Vẽ d//d' và d''//d
b) Suy ra d'//d'' vì
- Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d', d//d''
- Qua điểm M nằm ngoài d ta vẽ được hai đường thẳng d', d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Oclit về đường thẳng song song
- Nên d' và d'' không thể cắt nhau. Vậy d'//d''
a)
b) - Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không thể nằm trên d vì \(M\in d'\), mà d' // d.
- Qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d' // d, vừa có d'' // d (d', d'' phân biệt) thì trái với tiên đề Ơ- clít (qua một điểm nằm ngoài đường thẳng d, chỉ có một đường thẳng song song với d)
- Do đó d', d'' không thể cắt nhau. Vậy chúng phải song song với nhau.
- Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d', d//d''
- Qua điểm M nằm ngoài d ta vẽ được hai đường thẳng d', d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Oclit về đường thẳng song song
- Nên d' và d'' không thể cắt nhau. Vậy d'//d''
a) Vẽ d//d' và d''//d
b) Suy ra d'//d'' vì
- Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d', d//d''
- Qua điểm M nằm ngoài d ta vẽ được hai đường thẳng d', d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Oclit về đường thẳng song song
- Nên d' và d'' không thể cắt nhau. Vậy d'//d''