chọn câu đúng trong các câu sau:
A.vật nhiễm điện chỉ có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
B.khi 1 vật hút các vật khác ta nói nó đã bị nhiễm điện.
C.khi 2 vật cọ xát nhiễm điện thì chúng mang điện tích khác loại.
D.khi 2 vật cọ sát nhau thì chỉ có thể làm nhiễm điện tích 1 trong 2 vật đó.
Một vật trung hòa về điện ,sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm.Đó là nguyên nhân nào
hiii:33 các bạn ưi .-. trả lời giúp mình với nhó:33 bạn nào giúp mình được thì mình xin cảm ơn ạ <33 đây là bài tập về nhà cụa mình nhưng mình lại không tự làm được ạ:< do mình có việc bận nên hông làm được ạ:< tuy hơi dài nhưng mong các bạn sẽ giúp đỡ mình ạ:< mình cần gấp gấp baig tập trong hôm nay ạ:33 xin cảm ưn các bạn rất nhìuu
I/ LÝ THUYẾT: Trả lời các câu hỏi sau
1. Thế nào là vật nhiễm điện ? Một vật có thể nhiễm điện bằng cách nào ?
2. Có mấy loại điện tích? Những điện tích loại nào thì đẩy nhau, hút nhau.
3. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử ? Có vẽ hình .
4. Dòng điện là gì? Nêu đặc điểm của nguồn điện. Kể tên một số nguồn điện thường dùng.
5. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho ví dụ. Dòng điện trong kim loại là gì?
6. Một vật nhiễm điện khi nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
7. Vật nhiễm điện dương khi nhận thêm Electron hay mất bớt Electron?
8. Quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh và thanh nhựa sẫm màu ra sao?
II/ BÀI TẬP: Làm vào vở các câu hỏi dưới đây:
Bài1: Trong các phân xưởng dệt ,người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở
trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích ?
Bài 2: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa
thì các sợi tóc bị hút thẳng ra?
Bài 3: Khi thổi mào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại
bám vào cánh quạt, đặc biệt tại mép cánh quạt?
Bài 4: Có các vật sau đây: bút chì vỏ gỗ, bút chì vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, mảnh giấy.
Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt vào chúng rồi đưa lại gần các vụn giấy. cho biết vật
nào nhiễm điện? vì sao?
Bài 5: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật có các điện tích hay không? Chúng tồn tại ở các
loại hạt nào?
Bài 6: Tại sao trước khi cọ xát, vật không hút các vụn giấy?
Bài 7: Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương.
Hãy cho biết các Electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
Câu 2: Chọn câu sai
A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau
Đưa thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát vào mảnh vải khô lại gần một vật nhiễm điện, thấy chúng đẩy nhsu. Hỏi vật đó nhiễm điện gì? Tại sao?
1 )Vật nhiễm điện là vật :
A. Có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác
B. Có khả năng HÚT VẬT KHÁC
Vì sao hai vật cọ xát vào nhau thì nhiễm điện khác loại?
A. LÝ THUYẾT:
1. Thế nào là vật nhiễm điện?
2. Một vật có thể bị nhiễm điện bằng những cách nào? Mỗi cách lấy một ví dụ minh họa.
B. BÀI TẬP:
1. Khi lau kính bằng giẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi:
A. Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông.
B. Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông.
C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.
D. Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông.
2. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:
A. Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút.
B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút.
C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng.
D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại.
Chọn câu sai trong các câu trên.
3. Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ:
A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.
B. Không bao giờ bị nhiễm điện.
C. Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn .
D. Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm điện.
Khẳng định nào trên đây đúng?
4. Các đám mây tích điện do nguyên nhân:
A. Gió thổi làm lạnh các đám mây.
B. Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.
C. Khi nhiệt độ của đám mây tăng.
D. Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.
Nhận định nào trên đây đúng?
Làm bài tập 17.8 và 17.9/T37 SBTVL7.
Câu 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng ............. các vật khác .
A. đẩy |
B. hút |
C. vừa hút, vừa đẩy |
D. không hút, không đẩy |
Câu 2: Các vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì: .......
A. hút nhau |
B. đẩy nhau |
C. vừa hút, vừa đẩy |
D. không hút, không đẩy |
Câu 3: Câu phát biểu nào đúng? Theo quy ước:
A. Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương |
B. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm. |
C. Cả A và B đều đúng |
D. Cả A,B sai |
Câu 4: Một vật trung hoà về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì:
A. Nhận thêm điện tích dương |
B. Nhận thêm điện tích âm |
C. Mất bớt điện tích dương |
D. Mất bớt Elêcton |
Câu 5: Các vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì: .......
A. Hút nhau |
B. Đẩy nhau |
C. Vừa hút , vừa đẩy |
D. Không hút, không đẩy |
Câu 6: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm
B. Hạt nhân không mang điện tích
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân trung hòa về điện.
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì Avà B đẩy nhau
B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì Avà B đẩy nhau
C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau
D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau
Câu 8: Nếu A đẩy B, B đẩy C thì:
A. A và C có điện tích cùng dấu B. A và C có điện tích trái dấu
C. A,B,C có điện tích cùng dấu D. B,C trung hoà
Câu 9: Một vật trung hoà về điện thì số điện tích dương ........ số điện tích âm.
A. Nhiều hơn B. ít hơn
C. Bằng D. không so sánh được.
Câu 10: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:
A. Avà C có điện tích trái dấu B. Avà D có điện tích trái dấu
C. Avà D có điện tích cùng dấu D. B và D có điện tích trái dấu