Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 9
Số lượng câu trả lời 1
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Unit 7: Traffic

Câu hỏi:

Exercise 1: Use the correct form of verbs to complete sentences below.
1. When I was in primary school, I used to (play)…………..……. marbles.
2. I will never get used to (work)………..……nights. I prefer working days
3. Mr Nam is getting used to (drive)………………. on the left in England.
4. When I worked in the city, I used to (get up)…….…………..very early.
5. Are you getting used to (live)……………………..in your new house yet?
6. There did not use to (be)…………………….. more shops on that street.
7. I used to (be)……… a gardener. I’m not used to (sit)………….in an office all day.
8. Since my grandfather retired from his job, he can’t get used to (have) ………….. nothing to do all day.
Exercise 2: Rewrite the sentences using so that their meaning stays the same using the words given
1. My mum lived on a farm in the countryside when she was a girl. My mum used to……………………………………………………………………….
2. I eat ice - cream now, but I disliked eating it when I was a child. I didn’t use to……………………………………………………………………………
3. My parents were workers in this company when they were young. My parents used to……………………………………………………………………
4. I quite like classical music now, although I wasn't keen on it when I was younger. I didn’t use to……………………………………………………………………………

Chủ đề:

Chương II : Tam giác

Câu hỏi:

hiuu:< câu hỏi của mình dài quá:< nhưng các bạn đi qua dù biết mỗi 1 câu thôi nhưng các bạn hãy giúp mình với ạ:< mình còn duy nhất phần này mà mệt quá nên cần đến sự giúp đỡ của các bạn ạ:33 cảm ơn các bạn giúp đỡ mình nhé <33

Câu 1. Cho tam giác ABC , kẻ AH vuông góc BC. Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 8cm . Tính độ dài các cạnh AH, HC,
AC?
Câu 2: Cho tam giác cân ABC cân tại A (AB = AC). Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Chứng minh tam giác ABE = ACD
b) Chứng minh BE = CD.
c) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh KBC cân tại K.
d) Chứng minh AK là tia phân giác của góc BAC

Câu 3 Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC ). Biết AB = 13 cm; AH = 12 cm và
HC = 16 cm. Tính chu vi tam giác ABC.
Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm Q và R sao cho BQ =
CR.
a) Chứng minh AQ = AR
b) Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh : góc QAH =RAH
Câu 5. Cho tam giác ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC )

a) Chứng minh HB = HC và góc BAH + CAH

b) Tính độ dài AH
c) Kẻ HD vuông góc AB ( D thuộc AB ) ; HE vuông góc AC ( E thuộc AC ) . Chứng minh rằng tam giác HDE cân

Câu 6. Cho ABC , kẻ AH  BC.
Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ).
a) Biết 030C . Tính HAC ?
b) Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC.
Câu 7. Cho tam gíac ABC cân tại A. Kẽ AIBC , I 
BC.

a) CMR: I là trung điểm của BC.
b) Lấy điểm E thuộc AB và điểm F thuộc AC sao cho AE = AF. Chứng minh rằng:  IEF là tam giác cân.
c) Chứng minh rằng:  EBI =  FCI.
Câu 8: Tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không nếu các cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với
9; 12 và 15
Câu 9: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NA vuông góc với Ox (A  Ox),
NB vuông góc với Oy (B  Oy)
a. Chứng minh: NA = NB.
b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c. Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E. Chứng minh: ND = NE.
d. Chứng minh ON  DE
Câu 10: Tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc với BC ( H  BC ). Tính AH biết: AB:AC = 3:4 và BC = 10
cm.
Câu 11: Cho góc nhọn xOy và K là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ KA vuông góc với Ox (A  Ox),
KB vuông góc với Oy ( B  Oy)
a. Chứng minh: KA = KB.
b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c. Đường thẳng BK cắt Ox tại D, đường thẳng AK cắt Oy tại E. Chứng minh: KD = KE.
d. Chứng minh OK  DE
Câu 12: Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I.
a) Chứng minh BDCCEB△△
b) So sánh góc IBE và góc ICD.
c) AI cắt BC tại H. Chứng minh AIBC tại H.

Câu 13. Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ AHBCHBC

a) Chứng minh BAHCAH
b) Cho AH = 3 cm, BC = 8 cm. Tính độ dài AC.
c) Kẻ ,HEABHDAC . Chứng minh AE = AD.
d) Chứng minh ED // BC.

Câu 14. Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I.

a) Chứng minh BDCCEB△△
b) So sánh góc IBE và góc ICD.
c) AI cắt BC tại H. Chứng minh AIBC tại H.
Câu 15. Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ AHBCHBC
1) Chứng minh BAHCAH
2) Cho AH = 3 cm, BC = 8 cm. Tính độ dài AC.
3) Kẻ ,HEABHDAC . Chứng minh AE = AD.
4) Chứng minh ED // BC.
Câu 16. Cho tam giác MNP cân tại N. Trên tia đối của tia MP lấy điểm I, trên tia đối của tia PM lấy
điểm K sao cho MI = PK.
a)Chứng minh: NMI = NPK ; b)Vẽ NH  MP, chứng minh NHM = NHP và HM = HP
c)Tam giác NIK là tam giác gì? Vì sao?
Câu 17. Cho  ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH  BC ( H  BC ).
Gọi K là giao điểm của AH và BE. Chứng minh rằng:
a/.  ABE =  HBE b/. BE là đường trung trực của AH
Câu 18. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH  BC
a)Chứng minh: AHB = AHC ; b)Vẽ HM  AB, HN  AC. Chứng minh AMN cân
c)Chứng minh MN // BC ; d)Chứng minh AH 2 + BM 2 = AN 2 + BH 2
Câu 19. Cho tam giác ABC , có AC &lt; AB , M là trung điểm BC, vẽ phân giác AD. Từ M vẽ đường thẳng vuông góc
với AD tại H, đường thẳng này cắt tia AC tại F ,cắt AB tại E. Chứng minh rằng :
a)  AFE cân
b) Vẽ đường thẳng Bx // EF, cắt AC tại K. Chứng minh rằng : KF = BE
c) Chứng minh rằng : AE = 2
ABAC

Câu 20. Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm BC, vẽ MH  AB. Trên tia đối tia MH lấy điểm K sao cho
MK = MH.
a).CMR: ΔMHB = ΔMKC b).CMR: AC = HK
c).CH cắt AM tại G, tia BG cắt AC tại I. CMR: I là trung điểm AC

Chủ đề:

Chương I- Quang học

Câu hỏi:

hiii:33 các bạn ưi .-. trả lời giúp mình với nhó:33 bạn nào giúp mình được thì mình xin cảm ơn ạ <33 đây là bài tập về nhà cụa mình nhưng mình lại không tự làm được ạ:< do mình có việc bận nên hông làm được ạ:< tuy hơi dài nhưng mong các bạn sẽ giúp đỡ mình ạ:< mình cần gấp gấp baig tập trong hôm nay ạ:33 xin cảm ưn các bạn rất nhìuu
I/ LÝ THUYẾT: Trả lời các câu hỏi sau
1. Thế nào là vật nhiễm điện ? Một vật có thể nhiễm điện bằng cách nào ?
2. Có mấy loại điện tích? Những điện tích loại nào thì đẩy nhau, hút nhau.
3. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử ? Có vẽ hình .
4. Dòng điện là gì? Nêu đặc điểm của nguồn điện. Kể tên một số nguồn điện thường dùng.
5. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho ví dụ. Dòng điện trong kim loại là gì?
6. Một vật nhiễm điện khi nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
7. Vật nhiễm điện dương khi nhận thêm Electron hay mất bớt Electron?
8. Quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh và thanh nhựa sẫm màu ra sao?
II/ BÀI TẬP: Làm vào vở các câu hỏi dưới đây:
Bài1: Trong các phân xưởng dệt ,người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở
trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích ?
Bài 2: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa
thì các sợi tóc bị hút thẳng ra?
Bài 3: Khi thổi mào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại
bám vào cánh quạt, đặc biệt tại mép cánh quạt?
Bài 4: Có các vật sau đây: bút chì vỏ gỗ, bút chì vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, mảnh giấy.
Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt vào chúng rồi đưa lại gần các vụn giấy. cho biết vật
nào nhiễm điện? vì sao?
Bài 5: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật có các điện tích hay không? Chúng tồn tại ở các
loại hạt nào?
Bài 6: Tại sao trước khi cọ xát, vật không hút các vụn giấy?
Bài 7: Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương.
Hãy cho biết các Electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?