Bài 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam

a) Tìm n để \(n^2+2006\) là 1 số chính phương.

b)cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi \(n^2+2006\) là số nguyên tố hay là hợp số

Nguyễn Nhã Hiếu
26 tháng 5 2018 lúc 7:54

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên)
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên)
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2)
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên)
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4)
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

Nhân hdhdh
26 tháng 5 2018 lúc 14:01

a)Giả sử \(n^2\) + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên)
Suy ra n\(^2\) - \(m^2\) =2006 \(\Leftrightarrow\) ( n - m )( n + m ) = 2006
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên)
Vì tích của a và b bằng 2006 là một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2)
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên)
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4)
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.

b)n là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3

Vậy n\(^2\)\(⋮\)3 dư 1

Do đó n\(^2\)+2006=3m+1

+2006=3m+2007=3.(m+669)chia hết cho 3

Vậyn\(^2\)+2006 là hợp số

Nguyễn Tố Nga
27 tháng 5 2018 lúc 11:38

a) Đặt \(n^2+2006=a^2\left(a\in Z\right)\)

\(\Rightarrow2006=a^2-n^2=\left(a-n\right)\left(a+n\right)\left(1\right)\)

Mà (a+n)-(a-n)=2n\(⋮\)2

=> a+n và a-n cg tính chẵn, lẻ

TH1: a+n; a-n cg lẻ => (a+n)(a-n) lẻ trái với (1)

TH2: a+n; a-n cg chẵn => (a+n)(a-n) chia hết cho 4, trái với (1)

Vậy không thìm đc n để \(n^2+2006\)là số chính phương

b) Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => \(n^2\)chia 3 dư 1

=> n2 có dạng 3k+1 (\(k\in Z\))

n2=3k+1 => \(n^2+2006=3k+1+2006=3k+2007⋮3\)

Vậy n là số nguyên tố lớn hơn 3 thì \(n^2+2006\) là hợp số


Các câu hỏi tương tự
Kresol♪
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Anh Lê
Xem chi tiết
Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Phạm Linh Băng
Xem chi tiết
nguyễn thị thiên thiên
Xem chi tiết
khuất thị hường
Xem chi tiết
Bùi Thùy Linh
Xem chi tiết