CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trâm Trần Thị Ngọc

A là dugn dịch HCl có nồng độ 0,3M .B là dung dịch HCl có nồng độ 0,6M .

a, Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích VA:VB=2:3 được dd C .Tính Cm của C

b, Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào để đc dd HCl có nồng độ 0,4 M.

Như Khương Nguyễn
1 tháng 6 2017 lúc 16:55

a, nHCl có trong 2V dung dịch A.

\(n_{HCl}=\dfrac{0,3.2V}{1000}=0,0006Vmol\)

nHCl có trong 3V dung dịch B : \(n_{HCl}=\dfrac{0,6.3V}{1000}=0,0018mol\)

Nồng độ mol của dung dịch khi pha trộn :

\(C_M=\dfrac{1000\left(0,0006+0,0018\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,36mol\)

b,Gọi x , y ( mol ) là thể tích dung dịch axit A và B phải lấy để có dd HCl 4M.

nHCl có trong x(ml) dd A: \(n_{HCl\left(A\right)}=\dfrac{0,3x}{1000}=0,0003xmol\)

nHCl có trong y ( ml) dd B:\(n_{HCl\left(B\right)}=\dfrac{0,6y}{1000}=0,0006ymol\)

Theo công thức nồng độ mol ta có :

\(0,4=\dfrac{1000\left(0,0003x+0,0006y\right)}{x+y}\).

Mỹ Duyên
1 tháng 6 2017 lúc 17:09

a) Coi đơn vị của V là lít nha!

\(\dfrac{V_A}{V_B}\) = \(\dfrac{2}{3}\) => \(V_A=\dfrac{2}{3}V_B\)

Ta có: nA = 0,3VA = 0,2VB

nB = 0,6VB

=> CM của = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\) = \(\dfrac{0,2V_B+0,6V_B}{\dfrac{2}{3}V_B+V_B}\) = \(\dfrac{0,8V_B}{\dfrac{5}{3}V_B}\) =0,48M

b) Ta có: \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\) = 0,4M

=> \(\dfrac{0,3V_A+0,6V_B}{V_A+V_B}=0,4M\)

=> \(0,3V_A+0,6V_B=0,4V_A+0,4V_B\)

=> \(0,1V_A=0,2V_B\)

=> \(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)

Như Khương Nguyễn
1 tháng 6 2017 lúc 17:55

ĐANG LÀM THÌ CÚP ĐIỆN LÀM TIẾP

Giai pt trên có x = 2 ; y = 1

Vậy phải trộn A,B theo tỉ lệ 2:1.


Các câu hỏi tương tự
Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nghĩa Lưu
Xem chi tiết
nguyen khanh duy
Xem chi tiết
Khánh Huy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nhóck Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Nghĩa Lưu
Xem chi tiết
Góc Nhỏ Trái Tim
Xem chi tiết
Trịnh Thị Mai
Xem chi tiết