a) \(V_A:V_B=2:3\) => \(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{3}=>V_B=1,5V_A\)
=> VA (l) dd H2SO4 0,2 M
1,5VA (l) dd H2SO4 0,5 M
=> \(\dfrac{V_A}{1,5V_A}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}=>\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}\)
=> C=0,38
b) làm ngược lại câu a
a. Số mol \(H_2SO_4\) có trong 2V dung dịch A:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.2V}{1000}=0,0004V\left(mol\right)\)
Số mol \(H_2SO_4\) có trong 3V dung dịch B:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5.3V}{1000}=0,0015V\left(mol\right)\)
- Nồng độ mol của dung dịch \(H_2SO_4\) sau khi pha trộn là:
\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{1000.\left(0,0004+0,0015\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,38\left(mol/l\right)\)
b. Đặt x(ml) và y(ml) là thể tích các dd axit A và B phải lấy để có dung dịch \(H_2SO_4\) 3M
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong x(ml) dung dịch A là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2x}{1000}=0,0002x\left(mol\right)\)
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong y (ml) dung dịch B là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5y}{1000}=0,0005y\left(mol\right)\)
Từ CT tính nồng độ mol ta có:
\(0,3=\dfrac{1000\left(0,0002x+0,0005y\right)}{x+y}\)
Giải PT ta có: \(x=2y\). Nếu y = 1; x = 2
Vì vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B ta sẽ được dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ 0,3M