Bài 1 : Cho hình thang ABCD (AB//CD) .Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc đáy CD. Chứng minh AD+BC= DC
Bài 2 : Cho ΔABC vuông cân tại A , ở phía ngoài ΔABC , vẽ Δ BCD vuông cân tại B . Tứ giác abcd là hình gì ? Vì sao ?
cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến
a)chứng minh BDCE là hình thang cân
b)tính các góc của hình thang cân đó biết góc A = 40 độ
Bài 1 : Cho hình thang ABCD (AB//CD), \(\widehat{A}\)=\(\widehat{D}\)=90o , AB=11cm , AD= 12 cm, Bc = 13 cm . Tính AC
Bài 2 : Cho ΔABC cân tại A. Trên cạnh AB,AC lấy điểm M,N sao cho BM = CN
a)Tứ giác BMNC là hình gì ? Vì sao ?
b)Tính các góc của tứ giác BMNC biết rằng \(\widehat{A}\) bằng 40o
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, BC = 2cm. Ở phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ACE vuông cân tại E
a) Chứng minh rằng AECB là hình thang vuông
b) Tính các góc và các cạnh của hình thang AECB
Dùng thước và êke, ta có thể kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhay hay không (xem hình 19). Trên hình 20, có những tứ giác là hình thang, có những tứ giác không là hình thang. Bằng cách nêu trên, hãy kiểm tra xem trong các tứ giác ở hình 20, tứ giác nào là hình thang ?
Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông góc với BC và BD = BC.
a)Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
b) Biết AB = 5cm. Tính CD?
Hình thang ABCD (AB//CD) có góc A=80 độ thì góc C=?
Hình thang cân ABCD (AB//CD) có góc A=100 độ, góc C=70 độ thì góc B và D lần lượt là
ĐÁP ÁN THÔI Ạ K CẦN LỜI GIẢI
Bài 1: Tính các góc của hình thang, biết:
a) Hình thang ABCD là hình thang vuông có AB//CD, ∠A=90ˆ và ∠B=60ˆ.
b) Hình thang MNPQ (MN//PQ) có và ∠N∠P=45.
cho tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao.gọi I là trùn điểm của AH.trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho IB=ID,
a)CM:IB=IC
b)CM: AH+BD>AB+AC
c)CM:tứ giác HIDC là hình thang vuông
d)trên cạnh IC lấy điểm E sao cho CE=2/3CI
CM: 3 điểm D,E,H thẳng hàng