a) Chọn 1 từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống và lí giải vì sao em chọn từ đó:
-..........Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà/ phụ nữ)
- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ .........., nhân dân địa phương đã.......... cụ trên một ngọn đồi.(chết/ từ trần; chôn/ mai táng)
-Bác sĩ đang khám nghiệm..........( xác chết / tử thi )
b) Các từ Hán Việt ( in đậm ) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn dưới đây ?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
c)
a) Chọn 1 từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống và lí giải vì sao em chọn từ đó:
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà/ phụ nữ)
=> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính
- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi.(chết/ từ trần; chôn/ mai táng)
- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi ( xác chết / tử thi )
=> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
b) Các từ Hán Việt ( in đậm ) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn dưới đây ?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
=> Tạo sắc thái cổ kính, trang trọng, phù hợp với bầu không khí trong xã hội xưa
Bài 1:- Nếu ta thay thế từ đàn bà, chết, chôn, xác chết vào vị trí của các từ phụ nữ, mai tang, tử thi câu văn sẽ mất đi sắc thái trang trọng, tôn kính, tao nhã. Đặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ.
- Các từ Hán Việt: kinh đô, yết kiến, trẫm, bễ hạ, hạ thần, thần = > tạo sắc thái cổ kính, phù hợp không khí xã hội xưa.Bài 2:So sánh cặp câu a và b ta thấy câu thứ hai hay hơn, bởi vì cách nói tự nhiên trong sáng.
- Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!
- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
+ Ở câu thứ nhất của phần a thừa cụm từ “con đề nghị”. Ở câu thứ hai của phần b từ nhi đồng không phù hợp với hoàn cảnh.
c) - Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!
- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
* Nhận xét: Khi viết hoặc nói, không nên lạm dụng từ Hán Việt vì nó làm cho câu văn thiếu tự nhiên, trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
a)
-Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang
==>Tạo sắc thái trang trọng
-Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ lên một ngọn đồi
==> Tạo sắc thái thể hiện sự tôn kính, biết ơn
-Bác sĩ đang khám bệnh tử thi
==>Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự, tránh cảm giác ghê sợ, thô tục
b)
-Các từ cổ dùng trong xã hội phông kiếnxưa, thể hiện sự tôn kính giữa người này với người kia (nhất là vua) phù hợp với bầu không khí cổ đại xưa.
c)
-Câu thứ 2 và câu thứ 4 là câu có cách diễn đạt hay hơn
*Nhận xét: Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt, vì nó làm cho lời ăn, tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
a) - Phụ nữa
- Từ trần; mai táng
- Tử thi
=> Vì các từ Hán Việt trên tạo sắc thái trang trọng, tao nhã thể hiện thái độ tôn kính, giảm bớt sự đau buồn, tránh cảm giác ghê sợ, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
b) Các từ Hán Việt trong đoạn trích tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu ko khí xã hội xưa.
c) Chọn câu 2 và câu 4
Vì có cách diễn đạt phù hợp vs hoàn cảnh giao tiếp.
MK CHẮC CHẮN ĐÚNG BẠN NHÉ!
ak mk bổ sung thêm câu c, mk quên chưa vt vào:
=> Sử dụng từ Hán Việt phải phù hợp vs hoàn cảnh giao tiếp, ko nên lạm dụng từ Hán Việt.