a) Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BH ⊥ AC. Gọi M, N, K là trung điểm của AH, BH, CD. Chứng minh: tan MBK = \(\frac{CN}{BM}\)
b) Cho △ABC có AB = 1, góc A = 105o, góc B = 60o. Trên BC lấy E sao cho BE = 1, vẽ ED // AB. Tính \(\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AD^2}\)
a) Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BH ⊥ AC. Gọi M, N, K là trung điểm của AH, BH, CD. Chứng minh: tan MBK = \(\frac{CN}{BM}\)
b) Cho △ABC có AB = 1, góc A = 105o, góc B = 60o. Trên BC lấy E sao cho BE = 1, vẽ ED // AB. Tính \(\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AD^2}\)
cho tg ABC có AB=1 ∠A = 105 độ , ∠B=60 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=1 , vẽ ED // AB ( DϵAC) . c/m\(\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AD^2}=\frac{4}{3}\)
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=4,5cm, BC=6cm. Kẻ BH ⊥ AC tại H, tia BH cắt AD ở E. a)Tính AC, AH và số đo góc BAC b)Chứng minh AH.AC=BH.BE c)Kẻ EF ⊥ BC tại F. Tính diện tích ΔBHF
cho hình chữ nhật ABCD , AB=5,BC=12 . Vẽ BH vuông góc AC tại H a, Tính AC , BH b, Tia BH cắt đường thẳng DC tại K và cắt AD tại N. CM: BH^2= HN . HK c , CM : cotBAC + cotBCA = AC/BH
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Chứng minh: 1) BM^2 =BH^3/BC
2)AH^3= BC. BM . CN
3) HM . HN =AH^3/BC
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, CA = b, AB = c, đường cao AH.
a) Chứng minh: \(1+tam^2B=\dfrac{1}{cos^2B};tan\dfrac{C}{2}=\dfrac{c}{a+b}\)
b) Chứng minh: AH = a. sin B. cos B, BH=a·cos2B, CH=a·sin2B
c) Lấy D trên cạnh AC. Kẻ DE vuông góc BC tại E. Chứng minh:
sinB=\(\dfrac{AB\cdot AD+EB\cdot ED}{AB\cdot BE+DA\cdot DE}\) (
Cho tam giác ABC có AB=1,\(\widehat{A}=105o;\widehat{B}=60o\)BE=1(E thuộc BC).Qua E kẻ ED//BC(D thuộc AC)
CMR:\(\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{4}{3}\)
Cho hình vuông ABCD có góc B = góc D= 90 độ và AB=AD. Trên cạnh BC lấy điểm M và trên cạnh CD lấy điểm N sao cho AM vuông góc BN. Gọi H là giao điểm thẳng AM và BN; gọi K là giao điểm của đoạn thẳng AN và BM. Chứng minh rằng AH.AM=AK.AN