Đề là gì vậy bạn, x còn thêm điều kiện gì không như x ∈ Z,...v.v.
Đề là gì vậy bạn, x còn thêm điều kiện gì không như x ∈ Z,...v.v.
Tính bằng cách hợp lý
a)\(\dfrac{7}{15}\)-(\(\dfrac{2}{15}\)-\(\dfrac{12}{18}\))
b) (\(\dfrac{7}{41}\)-\(\dfrac{4}{9}\))-(\(\dfrac{3}{19}\)+\(\dfrac{7}{41}\))+(\(\dfrac{4}{9}\)-\(\dfrac{16}{19}\))
tìm x
a, 89-(73-x)=20
b, (x+7)-25=13
c, 98-(x+4)=20
d, 140:(x-8)=7
e, 4(x+41)=400
f, x-[42+(-28)]=-8
g, x+5=20-(12-7)
h, (x-11)=2.2^3+20:5
i, 4(x-3)=7^2-1^3
k, 1/7=8/-x
m, 3x/9=2/6
giúp nhé!!!!!!!
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) -14 + (-24)
b) 25 + 5 * (-6)
c) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{-7}{12}\)
d) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{15}\)
Bài 2: Tính hợp lý
a) 11.62 + (-12) .11+50.11
b) \(\dfrac{5}{13}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-21}{41}\)
Bài 3: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho số đo góc xOy = 40 độ, góc xOz = 120 độ
a) Tính số đo góc yOz
b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc xOt
c) Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOm
Bài 4:
a) Chứng minh các phân số sau là phân số tối giản với mọi số nguyên n:
\(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\)
b) Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất :
\(C=\dfrac{5}{x-2}\)
khối 6 trường em có 3 lớp với 120 hs. số học sinh của lớp 6A bằng 7/20 số hs của khối. số hs của lớp 6B bằng 41/42 số hs lớp 6A. còn lại là số hs lớp 6C. tính số hs mỗi lớp
15/37x(38/41-74/45)-38/41x(15/37+82/76)
Chứng tỏ rằng:
a) \(S=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}< \dfrac{1}{2}\)
b) \(S=\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{80}>\dfrac{7}{12}\)
c) \(S=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{20}}< 1\)
d) \(\dfrac{49}{100}< S=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{99^2}< 1\)
Các bạn giải ra từng bước dùm mik nha
Thanks m.n
Bài toán 1 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần. 3 ; -18 ; 0 ; 21 ;-7 ; -12; 33
Bài toán 2 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần.
-19 ; – 22; 20; 0; 27; 33 ; -101; -2.
Bài toán 3 : So sánh.
a. (-3) và 0
b. 3 và (+2)
c. (-18) và (-21)
d. |-12| và (-12)
e. 0 và |-9|
f. (-15) và (-20)
g. |+21| và |-21|
n. (120 – 100) và |120 – 100|
o. (-2)2 và (-4)
p. 12 và 2.(-6)
q. |-1| và 0
r. -1 và 0
Bài toán 4 : Tính
a. (+18) + (+2)
b. (-3) + 13
c. (-12) + (-21)
d. (-30) + (-23)
e. -52 + 102
f. 88 + (-23)
g. |
13 + |-13| |
h. |
-43 – 26 |
Bài toán 5 : Tính.
a. (-5) + (-9) + (-12)
b. (-8) + (-13) + (-54) + (-67)
c. (-9) + (-15) + (-6) + (-3)
d. – 5 – 9 – 11 – 24
e. – 14 – 7 – 12 – 24
f. 12 + 38 – 30 – 22
g. 34 + (-43) + 66 – 57
h. – 10 – 14 – 16 + 43
k. 56 + (-32) – 78 + 44 – 10
l. 32 + |-23| – 57 + (-23)
m. |-8| + |-4| – (-12) + 5
n. 126 + (-20) + 2004 + (-106)
o. (-199) + (-200) + (-201)
p. (-4) – (-8) + (-15) + (-10)
q. |-13| – (-17) + (-20) – (-18)
r. 16 – (-3) + (-5) – 7 + 12
Bài toán 6 : Bỏ ngoặc và tính.
(+23) + (-12) + |5|.2
(-5) + (-15) + |-8| + (-8)
5 – (4 – 7 + 12) + (4 – 7 + 12)
-|-5 + 3 – 7| – |-5 + 7|
24 – (72 – 13 + 24) – (72 – 13)
|4 – 9 – 5| – (4 – 9 – 5) – 15 + 9
-20 – (25 – 11 + 8) + (25 – 8 + 20)
|-5 + 7 – 8| – ( -5 + 7 – 8)
(-20 + 10 – 3) – (-20 + 10) + 27
13 – [5 – (4 – 5) + 6] – [3 – (2 – 7)]
(14 – 12 – 7) – [-(-3 + 2) + (5 – 9)]
14 – 23 + (5 – 14) – (5 – 23) + 17
Bài toán 7: Tìm x, biết.
a. x + (-5) = -(-7)
b. x – 8 = – 10
c. 2x + 20 = -22
d. –(-30) – (-x) = 13
e. –(-x) + 14 = 12
m. |x + 2| = 4
n. 3 – |2x + 1| = (-5)
o. 12 + |3 – x| = 9
p. |x + 9| = 12 + (-9) + 2
q. |x + 5| – 5 = 4 – (-3)
h. -|-5| – (-x) + 4 = 3 – (-25)
tìm x biết:...........giúp mk vs
a. x/5+1/2=6/10
b. x+3/15=1/3
c. x-12/4=1/2
d. 1/2x+1/2=5/2
e.-2/3-1/3(2x-5)=3/2
f. (3x-1)(-1/2x+5)=0
g. 1/2-2/3x=7/12
h. 3/4x+1/5=1/6
i. 17/12-|2x-3/4|=-7/4
( -12) . x = 48. Vậy x bằng