\(\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4};\frac{-5}{-7}=\frac{5}{7};\frac{2}{-9}=\frac{-2}{9};\frac{-11}{-10}=\frac{11}{10}\)
\(\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4};\frac{-5}{-7}=\frac{5}{7};\frac{2}{-9}=\frac{-2}{9};\frac{-11}{-10}=\frac{11}{10}\)
Bài 1 : cho hai số nguyên a và b (b\(\ne\)0) Chứng tỏ rằng các cặp phân số su bằng nhau
a) \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{-a}{-b}\)
b)\(\frac{a}{-b}\)=\(\frac{-a}{b}\)
Bài 2 : hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức:
a) (-15).4=3.(-20)
b) (-40).3 = (-12).10
c)(-12).7=4.(-21)
d) 13.15=(-5).(-39)
e)2.(-38)= (-19).4
f) (-16).(-12)=24.8
g)(-6).39=13.(-18)
h) a.b=c.d
Bài 3 : Lập các phân số bằng nhau từ các số sau đây
a) -17;34;-8;4
b) 19;-7;-91;247
Bài 4 Lập các phân số bằng nhau từ 4 trong 5 số sau đây
a) 12;2;16;4;3
b)-6;12;-8;4;3
23. Cho 2 phân số -3/8va2 -2/5. Chỉ cần so sánh 2 tích (-3) . 5 và 8 . (-2), ta cũng có thể kết luận được rằng -3/8 > -2/5. Bn hãy giải thích vì sao có thể kết luận được -3/8 > -2/5 ? Hãy phát biểu và chứng minh cho trường hợp tổng quát khi so sánh 2 phân số a/b và c/d (a, b, c, d đều thuộc tập hợp Z, b> 0, d>0.
Giải đúng mk tick, nêu cách làm nhé!!!!!!!!!
Cho a và b là hai số nguyên dương, ƯCLN(a;b) = 1 và a + b là số chẵn. Chứng minh rằng P = a.b.(a-b).(a+b) chia hết cho 24
1.Tìm BCNN của:
a) 1 và 8; b) 8;1 và 12; c)36 và 72; d) 5 và 24.
2. a) phân tích 56 và 140 ra thừa số nguyên tố.
b) chỉ ra ƯCLN(56,140).
c) tìm BCNN của hai số từ phân tích trên.
3. Tìm BCNN của:
a) 17 và 27; b) 45 và 48; c) 60 và 150.
4. hãy tinh nhẩm BCNN cuả các số sau bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1;2;3;.. cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lai:
a) 30 và 150; b) 40;28 và 140; c)100;120 và 200.
Bài 1 : Cho hai số nguyên a và b (b khác 0). Chứng tỏ rằng các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau :
a) \(\frac{a}{-b}\) và \(\frac{-a}{b}\) b) \(\frac{-a}{-b}\) và \(\frac{a}{b}\)
Bài 2 : Áp dụng kết quả của bài tập 1, hãy viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương :
\(\frac{3}{-4}\) ; \(\frac{-5}{-7}\)
mk đang cần gấp mk tick cho
8. Cho phân số a/b và phân số a/c có b+c=a (a, b, c thuộc tập hợp Z, b ko thuộc tập hợp 0, c ko thuộc tập hợp 0).
Chứng tỏ rằng tích của 2 phân số này = tổng của chúng. Thử lại với a = 8; b = -3.
tick cho
cho phân số a/b khi nhân phân số a/b cho 18/35 và 8/15 thì đều được kết quả là số tự nhiên. Hỏi a+b bằng bao nhiêu?
Chứng minh rằng các phân số sau có thể viết dưới dạng tổng các phân số có tử bằng 1 , mẫu dương và khác nhau.
a) \(\frac{1}{6}\)
b)\(\frac{15}{22}\)
c)\(\frac{5}{11}\)
Bài 3: Các cặp phân số sau có bằng nhau không, vì sao?
a) \(\frac{1}{4}và\frac{3}{12}\)B) \(\frac{2}{3}và\frac{6}{8}\)
c) \(\frac{4}{3}và\frac{-12}{9}\)D) \(\frac{-3}{5}và\frac{9}{-15}\)