1. Cho các nguyên tố sau: X. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^5 Y. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 Z. 1s^2 2s^2 T. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^6 4s^2. Nguyên tố s là:
A. X,Z
B. X,Y,Z
C. Y,Z,T
D. Y,Z
2. Hòa tan hoàn toàn 17g hh 2 kim loại kiềm (IA) ở 2 chu kì liên tiếp trog bảg tuần hoàn trog nước (lấy dư) thì thu đc 6,72l khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là:
A. Li, Na
B. Na, K
C. K, Rb
D. Li, K
3. Cấu hình e của ion X2+ là 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^7. Trong bảg tuần hoàn các ngtố hóa học, ngtố X thuộc:
A. chu kì 4, nhóm VIIIB
B. chu kì 4, nhóm IXB
C. chu kì 3, nhóm VIB
D. chu kì 4, nhóm IIA
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R và ion X2-, Y+ đều là 4s24p6.Hãy viết cấu hình electron nguyên tử R, X, Y và cho biết nguyên tố nào là phi kim, kim loại hay khí hiếm? Vì sao ?
Nguyên tử của nguyên tố X Y Z sau khi nhường lần lượt 1e 2e 3e ở lớp ngoài cùng thì có cấu hình e là 1s2 2s22p6
a, cho biết X Y Z có bao nhiêu e
b, Viết cấu hình e đầy đủ cho X Y Z
c, X Y Z là kim loại phi kim hay khí hiếm ? vì sao ?
Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5.Vậy cấu hình electron của M là
A.1s22s22p63s23p64s23d8
B.1s22s22p63s23p63d64s2
C.1s22s22p63s23p63d8
D.1s22s22p63s23p63d54s24p1
hạt mang điện X^-2 , Y+ đều có cấu hình e là 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^2 3d^7. viêết cấu hình e của X^2 và Y+
Hai nguyên tố X và Y có tổng số proton là 18 trong đó số proton của X nhiều hơn số proton của Y là
4.
a) Viết cấu hình electron của X và Y.
b) Xác định lớp electron ngoài cùng của X và Y, X và Y là kim loại , phi kim hay khí hiếm.
Mọi người vào giúp đỡ đi ah
Câu 53: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). Cấu hình electron của A là ( biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)
A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2
Câu 54: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Vậy muối cacbonat đó là
A. MgCO3 B. BaCO3 C. CaCO3 D. BeCO3
Câu 55: Cho 10gam kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 (ở 27,30C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Be C. Mg D. Ba
Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại A hóa trị II vào dd H2SO4 (l) dư thu được 0,5 gam khí H2 .Nguyên tử lượng của kim loại A là:
A. 24(u) B. 23(u) C. 137(u) D. 40(u)
Câu 57: Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 (ở 27,30C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?
A. Be B. Ca C. Mg D. Ba
Câu 58: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc).Vậy kim loại hóa trị II là:
A. Be B. Ca C. Ba D. Mg
Câu 59: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35X(x1%) và 37X(x2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần lượt là:
A. 25% & 75% B. 75% & 25% C. 65% & 35% D. 35% & 65%
Ion M2+ và X- đều có cấu hình electron như sau : 1s22s22p63s23p6 .
a/ Viết cấu hình electron của nguyên tử M và X .
b/ Tính tổng số hạt mang điện của hợp chất được tạo từ 2 ion trên ?
HELP ME !!!!!!!
Viết cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản trong các trường hợp sau, cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm
a. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân bằng 12+.
b. Nguyên tử Y có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron.
c. Nguyên tử Z thuộc chu kì 2 nhóm VIIIA.