Chương I- Điện tích. Điện trường

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quang Huy Điền

2 điện tích điểm \(q_1=2\mu C\)\(q_2=-8\mu C\) đặt tự do tại 2 điểm tương ứng A, B cách nhau 60cm, trong chân không. Phải đặt điện tích \(q_3\) ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để hệ nằm cân bằng?

❤ ~~ Yến ~~ ❤
14 tháng 9 2020 lúc 17:04

Để hệ cân bằng thì các điện tích đặt thẳng hàng và dấu “xen kẽ nhau" và q3 phải nằm gần q1 hơn như hình vẽ. Mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau

Cân bằng q3 : \(k\frac{\left|q_1q_3\right|}{r^2_{13}}=k\frac{\left|q_2q_3\right|}{r^2_{23}}\rightarrow r_{13}=60cm\)

Cân bằng q1: \(k\frac{\left|q_3q_1\right|}{r^2_{31}}=k\frac{\left|q_2q_1\right|}{r^2_{21}}\rightarrow q_3=-8\mu C\)

Chương I- Điện tích. Điện trường

Tú Nguyễn
15 tháng 9 2020 lúc 12:38

Để hệ cân bằng <=>

\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}=\overrightarrow{0}\)

=> \(\overrightarrow{F_{13}}=-\overrightarrow{F_{23}}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{F_{13}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_{23}}\\F_{13}=F_{23}\end{matrix}\right.\)

Để \(\overrightarrow{F_{13}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_{23}}\) thì

TH1: q1,q2 cùng dấu => q3 nằm trong khoảng A và B và xét dấu q3 tùy vào TH q1,q2 cùng dương hay cùng âm

Th2:q1,q2 trái dấu=> q3 nằm ngoài khoảng A và B và gần điện tích có độ lớn nhỏ hơn , dấu q3 tùy vào dấu của q1,q2 bạn tự vẽ hình ra nha

Ta có: F13=F23 ròi suy ra q3 nha


Các câu hỏi tương tự
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Ngọc Duy Anh Vũ
Xem chi tiết
Học GM
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Tử Sâm
Xem chi tiết