Ôn tập toán 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Quang Dũng

1.Tinh gia tri cua bieu thuc

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\).x-\(\dfrac{1}{6}\).x voi x=\(\dfrac{-3}{5}\)

Đức Hiếu
22 tháng 6 2017 lúc 15:32

Thay \(x=-\dfrac{3}{5}\) vào biểu thức ta có:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{-3}{5}-\dfrac{1}{6}.\dfrac{-3}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{-3}{5}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{1}{2}+\dfrac{-3}{5}.\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{-1}{10}=\dfrac{2}{5}\)

Chúc bạn học tốt!!!

qwerty
22 tháng 6 2017 lúc 15:37

đóng góp một cách khác:

đặt biểu thức trên là A.

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{6}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{x}{6}\)

Thay \(x=-\dfrac{3}{5}\) vào biểu thức A, ta có:

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{-\dfrac{3}{5}}{6}\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\\ =\dfrac{5}{10}-\dfrac{1}{10}\\ =\dfrac{4}{10}\\ =\dfrac{2}{5}\)

Vậy giá trị biểu thức A tại \(x=-\dfrac{3}{5}\)\(\dfrac{2}{5}\)

Quang Duy
22 tháng 6 2017 lúc 15:32

Thay \(x=-\dfrac{3}{5}\) vào biểu thức ta có:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{-3}{5}-\dfrac{1}{6}.\dfrac{-3}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{-3}{5}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{1}{2}+\dfrac{-3}{5}.\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{-1}{10}=\dfrac{2}{5}\)

 Mashiro Shiina
22 tháng 6 2017 lúc 18:27

Thay \(\dfrac{-3}{5}\)vào x ta có:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{6}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{-3}{5}-\dfrac{1}{6}.\dfrac{-3}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right).\dfrac{-3}{5}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{-3}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{-1}{10}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Tran Mai
Xem chi tiết
Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
phamthithanhtam
Xem chi tiết
Danh Ẩn
Xem chi tiết
Kfkfj
Xem chi tiết
Askaban Trần
Xem chi tiết
nguyễn phương anh
Xem chi tiết