1) hoạt động khá đơn giản, có chức năng nâng hạ các thiết bị vật liệu, hàng hóa từ chỗ này qua chỗ khác trong một khoảng thời gian nhất định. Đây là thiết bị nâng hạ được dùng nhiều trong các lĩnh vực sản xuất thi công trong xưởng, nông nghiệp, khai thác mỏ, điện lực, xây dựng, lắp đặt máy móc, bốc dỡ hàng, nâng hạ hàng hóa trong các nhà ga, bến tàu, kho bãi, siêu thị. Bên cạnh đó, pa lăng còn được ứng dụng trong việc sửa chữa và lắp đặt.
1) Pa-lăng là một bộ máy kết hợp với cả hai loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động nên có ưu điểm của cả hai loại ròng rọc này. Cụ thể, pa-lăng có tác dụng:
- Đổi hướng lực kéo vật.
- Lợi về lực.
VD: Khi đứng dưới sân, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai ta dùng pa-lăng để được lợi về lực và có thể thay đổi được hướng của lực kéo ( đứng từ dưới kéo lên, chứ ko phải kéo trực tiếp từ trên xuống).
2) Khi dùng ròng rọc cố định: \(F\ge P\)
Khi dùng ròng rọc động: \(F=\frac{P}{2}\)
Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.