Câu 1)
- Những cách lập luận:
+ Cách 1: Lập luận nhân quả.
+ Cách 2 : Lập luận theo quan hệ tổng phân hợp.
+ Cách 3: Lập luận theo quan hệ tương đồng .
+ Cách 4 : Lập luận , suy luận tương đồng theo dòng thời gian.
+ Cách 5 : Cách lập luận tương phản.
+ Cách 6 : Lập luận so sánh,...
Câu 2)
Bố cục chia thành 3 phần .
a) Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống ( luận điểm xuất phát )
b) Thân bài : Trình bày nội dung chủ yếu của bài ( có thể có nhiều đoạn nhỏ , mỗi đoạn có một luận điểm phụ )
c) Kết bài : Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài .
Câu 1 : 1/ Thao tác lập luận giải thích:
– Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.
– Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm.
– Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.
2/ Thao tác lập luận phân tích:
-Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.
– Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.
3/ Thao tác lập luận chứng minh:
– Dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng.
– Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ và hợp lí.
4/ Thao tác lập luận so sánh:
– Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác.
– Cách so sánh: Đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến của người viết.
5/ Thao tác lập luận bình luận:
– Bình luận là bàn bạc, nhận xét, đánh giá về một vấn đề .
– Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận, đề xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá là xác đáng. Thể hiện rõ chủ kiến của mình.
6/ Thao tác lập luận bác bỏ:
– Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến được cho là sai .
– Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu từng phần ý kiến sai rồi bác bỏ theo cách cuốn chiếu từng phần.
– Ý nhỏ phải nằm hoàn toàn trong phạm vi của ý lớn.
– Nếu có thể biểu hiện nội dung của các ý bằng những vòng tròn thì ý lớn và mỗi ý nhỏ được chia ra từ đó là hai vòng tròn lồng vào nhau, không được ở ngoài nhau, cũng không được trùng nhau hoặc cắt nhau.
– Mặt khác, các ý nhỏ được chia ra từ một ý lớn, khi hợp lại, phải cho ta một ý niệm tương đối đầy đủ về ý lớn, gần như các số hạng, khi cộng lại phải cho ta tổng số, hay vòng tròn lớn phải được lấp đầy bởi những vòng tròn nhỏ.
– Mối quan hệ giữa những ý nhỏ được chia ra từ cùng một ý lớn hơn phải ngang hàng nhau, không trùng lặp nhau.
Bài1
1/ Thao tác lập luận giải thích:
2/ Thao tác lập luận phân tích:
3/ Thao tác lập luận chứng minh:
4/ Thao tác lập luận so sánh:
5/ Thao tác lập luận bình luận:
6/ Thao tác lập luận bác bỏ:
Bài 2:
Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Mở bài: giới thiệu vấn đề cần nghị luận
Thân bài: Gồm các ý được sắp xếp theo trình tự nhất định làm sáng tỏ luận điểm, có sự liên kết cả về nội dung và hình thức
Cấu tạo là: Luận điểm 1 -> lý lẽ 1 -> dẫn chứng 1
Luận điểm 2 ->lý lẽ 2 -> dẫn chứng 2
Luận điểm 3 ->lý lẽ 3 -> dẫn chứng 3
Kết bài: Tổng hợp lại vấn đề có thể định hướng hoặc khẳng định nội dung nghị luận.
Bài 2:
I. MỞ BÀI :
Phần này cần làm 3 bước:
- Dẫn dắt vấn đề
-Trích dẫn ( nếu vấn đề là danh ngôn, ca dao, tục ngữ, câu nói...)
-Thông báo hướng giải quyết
II. THÂN BÀI : giải quyết vấn đề
1. Giải thích vấn đề
- VĐ có ý nghĩa gì ?
-Tại sao nói vậy ?
- biểu hiện ?
2. Phân tích, đánh giá :
- VD đúng hay sai ?
-Phân tích, chứng minh phần đúng : (lí lẽ, dẫn chứng...)
-Phân tích, chứng minh phần sai ( nếu có lí lẽ, dẫn chứng)
3.Mở rộng lời bàn
- Cần hiểu vấn đề như thế nào cho đúng và đầy đủ
-Từ vấn đề đó -> ca ngợi ai ? phê phán kẻ nào ? lí do ?
-Rút ra bài học cho bản thân và mọi người
III. KẾT BÀI
- khẳng định lại tính đúng đắn
- Rút ra hướng phấn đấu, rèn luyện
Câu 2 :
I. MỞ BÀI :
Phần này cần làm 3 bước:
- Dẫn dắt vấn đề
-Trích dẫn ( nếu vấn đề là danh ngôn, ca dao, tục ngữ, câu nói...)
-Thông báo hướng giải quyết
II. THÂN BÀI : giải quyết vấn đề
1. Giải thích vấn đề
- VĐ có ý nghĩa gì ?
-Tại sao nói vậy ?
- biểu hiện ?
2. Phân tích, đánh giá :
- VĐ đúng hay sai ?
-Phân tích, chứng minh phần đúng : (lí lẽ, dẫn chứng...)
-Phân tích, chứng minh phần sai ( nếu có ; lí lẽ, dẫn chứng)
3.Mở rộng lời bàn
- Cần hiểu vấn đề như thế nào cho đúng và đầy đủ
-Từ vấn đề đó -> ca ngợi ai ? phê phán kẻ nào ? lí do ?
-Rút ra bài học cho bản thân và mọi người
III. KẾT BÀI
- khẳng định lại tính đúng đắn
- Rút ra hướng phấn đấu, rèn luyện
Câu 2 :
I. MỞ BÀI :
Phần này cần làm 3 bước:
- Dẫn dắt vấn đề
-Trích dẫn ( nếu vấn đề là danh ngôn, ca dao, tục ngữ, câu nói...)
-Thông báo hướng giải quyết
II. THÂN BÀI : giải quyết vấn đề
1. Giải thích vấn đề
- VĐ có ý nghĩa gì ?
-Tại sao nói vậy ?
- biểu hiện ?
2. Phân tích, đánh giá :
- VĐ đúng hay sai ?
-Phân tích, chứng minh phần đúng : (lí lẽ, dẫn chứng...)
-Phân tích, chứng minh phần sai ( nếu có : ( lí lẽ, dẫn chứng)
3.Mở rộng lời bàn
- Cần hiểu vấn đề như thế nào cho đúng và đầy đủ
-Từ vấn đề đó -> ca ngợi ai ? phê phán kẻ nào ? lí do ?
-Rút ra bài học cho bản thân và mọi người
III. KẾT BÀI
- khẳng định lại tính đúng đắn
- Rút ra hướng phấn đấu, rèn luyện
Cre : Học văn - văn học
Bài 1 :
1/ Thao tác lập luận giải thích
2/ Thao tác lập luận phân tích
3/ Thao tác lập luận chứng minh
4/ Thao tác lập luận so sánh
5/ Thao tác lập luận bình luận
6/ Thao tác lập luận bác bỏ