b) Nguyên nhân mõi cơ : làm việc quá sức , biên độ co cơ giảm dần rồi ngừng hẳn , dẫn tới sự mỏi cơ . Nguyên nhân mỏi cơ là do cơ thể không được cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi (đặc biệt là khi bị thiếu ôxi) nên đã tích tụ axit lactic trong cơ bắp , tác động lên hệ thần kinh , gây cảm giác mỏi cơ .
c) Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.
Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.
3 Để xương và hệ cơ phát triển cân đối chúng ta phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
1.
a, Khi cơ co,tơ cơ mảnh xyên sâu vào vùng phân bố tơ cơ dày làm tế bào cơ co ngắn lại.
b, Mỏi cơ nguyên nhân là nằm ở dòng canxi bên trong các tế bào cơ. Sự co cơ được kiểm soát bởi các dòng canxi trong tế bào cơ, khi các cơ mỏi hay mệt, các ống nhỏ trong cơ làm thất thoát một lượng nhỏ canxi khiến cho sự co cơ bị suy yếu. Đồng thời, lượng canxi thoát ra này sẽ kích thích hoạt động của một loại enzim ăn mòn các sợi cơ, góp phần tạo nên sự mỏi cơ.
c, Chỉ cần nghỉ ngơi, tránh các động tác gây đau. Thực hiện các bài tập làm tăng tuần hoàn cho cơ bắp như yoga, kéo giãn cơ, xoa bóp nhẹ nhàng các cơ…hoặc có thể sử dụng dầu để xoa bóp làm tăng sự tuần hoàn.
2. Do khi hoạt động nhiều thì quá trình phân giải glucozo tạo ATP diễn ra ko kịp do đó để tạo năng lượng thì tế bào phải lên men glucozo de tao ATP và đồng thời tạo ra axĩt lactic gây độc cho cơ dẫn đến mỏi cơ
a, Khi cơ co,tơ cơ mảnh xyên sâu vào vùng phân bố tơ cơ dày làm tế bào cơ co ngắn lại.
b, Mỏi cơ nguyên nhân là nằm ở dòng canxi bên trong các tế bào cơ. Sự co cơ được kiểm soát bởi các dòng canxi trong tế bào cơ, khi các cơ mỏi hay mệt, các ống nhỏ trong cơ làm thất thoát một lượng nhỏ canxi khiến cho sự co cơ bị suy yếu. Đồng thời, lượng canxi thoát ra này sẽ kích thích hoạt động của một loại enzim ăn mòn các sợi cơ, góp phần tạo nên sự mỏi cơ.
c, Chỉ cần nghỉ ngơi, tránh các động tác gây đau. Thực hiện các bài tập làm tăng tuần hoàn cho cơ bắp như yoga, kéo giãn cơ, xoa bóp nhẹ nhàng các cơ…hoặc có thể sử dụng dầu để xoa bóp làm tăng sự tuần hoàn.
2. Do khi hoạt động nhiều thì quá trình phân giải glucozo tạo ATP diễn ra ko kịp do đó để tạo năng lượng thì tế bào phải lên men glucozo de tao ATP và đồng thời tạo ra axĩt lactic gây độc cho cơ dẫn đến mỏi cơ
3. Cần tập thể dục, vận động thường xuyên, lao động đủ sức mình,....