19. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau cùng dấu là q đặt trong ko khí cách nhau 1 khoảng r. Đặt điện tích q3 tain trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q3 là?
20. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau trái dấu là q và -q đặt trong ko khí cách nhau 1 khoảng r. Đặt đt q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên . Lực tác dụng lên q3 là?
19.
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau.
Xét hai trường hợp:
TH1: q3 > 0 ta có hình vẽ.
TH2: q3 < 0 hình vẽ tương tự
Cả hai trường hợp ta đều có:\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\)
Lực tác dụng lên q3: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
Do \(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)
Lực tương tác của q1 tác dụng lên q3 và q2 tác dụng lên q3 có độ lớn lần lượt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=\frac{k.\left|q1q3\right|}{AC^2}=\frac{k.\left|q.q3\right|}{\left(\frac{r}{2}\right)^2}=4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\\F_2=\frac{k.\left|q2q3\right|}{BC^2}=\frac{k.q.q3}{\left(\frac{r}{2}\right)^2}=4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\end{matrix}\right.\)
Vậy lực tác dụng lên q3 là:
F= F1 + F2 = \(4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}+4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}=8.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\)