Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi nặng hơn không khí.
B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
C. Oxi tan nhiều trong nước.
D. Oxi hóa lỏng ở -1830C.
Câu 2: Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. Au, Fe B. Fe, Cu
C. Ag, Al D. Au, Ag
Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:
A. Nặng hơn không khí B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước D. Khó hóa lỏng
Câu 4 : Tên gọi của P2O5 là
A. Điphotpho trioxit
B. Photpho oxit
C. Điphotpho oxit
D. Điphotpho pentaoxit
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân
KClO3, KMnO4 vì:
A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Phù hợp với thiết bị hiện đại.
C. Giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. D. Không độc hại
Câu 6: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có:
A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
B. Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
C. Nhiều chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
D. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầu
Câu 7: Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là:
|
A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
|
B. S + O2 SO2
|
C. 2KClO3 2KCl + 3O2
D. CaCO3 CaO + CO2
|
Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?
|
A. 2Cu + O2 2CuO
|
B. 3Fe + 2O2 Fe3O4
C. 2KClO3 2KCl + 3O2
D. FeO + 2 HCl FeCl2 + H2O
Câu 9: Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy 32 gam lưu huỳnh trong không khí là:
A. 22,4 lít. B. 3,2 lít
C. 11,2 lít D. 32 lít
Câu 10: Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí O2 ở đktc là:
A. 122,5 gam B. 24,5 gam
C. 823,2 gam D. 36,75 gam.
Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của hiđro?
A. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
B. Không màu, không mùi, không vị
C. Tan nhiều trong nước
D. Tan ít trong nước
Câu 2: Khí H2 tác dụng với khí O2 theo tỉ lệ thể tích nào thì tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất?
A. 1 : 1
B. 2 : 1
C. 1 : 2
D. 1 : 1,5
Câu 3: Ở điều kiện thường, hidro là chất ở trạng thái nào?
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Cho 16 g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?
A. Cu, m = 12,8 g
B. Cu, m = 1,28 g
C. CuO dư, m = 8 g
D. CuO dư, m = 0,8 g
Câu 5: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
C. Zn + CuO → Cu + ZnO
D. H2SO4 + BaO → BaSO4 + H2O
Câu 6: Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, người ta dùng:
A. Mg + HNO3
B. Fe + H2SO4 đặc nóng
C. Điện phân nước
D. Fe + HCl
Câu 7: Cho thanh iron ngâm vào dung dịch chứa 19,6 g H2SO4 thấy trong dung dịch có khí thoát ra với thể tích ở đktc là:
A. 4,48 lít
B. 3,36 lít
C. 2,24 lít
D. 1,12 lít
Câu 8: Cho 9,75 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 11,68 gam HCl. Thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 9: Hiện tượng khi cho viên zinc (Zn) vào dung dịch hydrochloric acid (HCl) là:
A. Có kết tủa trắng
B. Có thoát khí màu nâu đỏ
C. Dung dịch có màu xanh lam
D. Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra
Câu 10: Thành phần không khí gồm:
A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác
B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác
C. 78% O2; 21%N2; 1% khí khác
D. 100% N2
Câu 11: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: H2 + O2 ---> H2O
Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho (phosphorus) trong bình chứa 4,16g oxi (oxygen). Sau phản có chất nào còn dư?
A. Photpho
B. Hai chất vừa hết
C. Oxi
D. Không xác định được
Câu 13: Thu khí hiđro (hydrogen) bằng cách đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?
A. Ngửa bình
B. Úp bình
C. Nghiêng bình
D. Cả 3 cách trên
Câu 14: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các acid:
A. HCl; NaOH
B. CaO; H2SO4
C. H3PO4; HNO3
D. SO2; KOH
Câu 15: Cho các chất sau: CaO; HNO3; Fe(OH)3; NaCl; H2SO4; KOH. Số hợp chất là base là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16: Dãy nào dưới đây có tất cả các oxit (oxide) đều tác dụng được với nước?
A. SO2, BaO, ZnO, Fe2O3
B. SO3, Al2O3, CuO, K2O
C. CuO, CO2, SO2, CaO
D. SO3, K2O, CaO, P2O5
Câu 17: Cho 11,5 gam Na vào nước dư. Khối lượng của base thu được sau phản ứng là:
A. 12 g
B. 13 g
C. 20 g
D. 26 g
Câu 18: Trong số những chất có công thức dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ?
A. H2O
B. HCl
C. NaOH
D. NaCl
Câu 19: Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?
A. H2O, HCl
B. HCl, NaCl
C. NaOH, Ca(OH)2
D. KCl, BaSO4
Câu 20: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các base:
A. KCl; NaOH B. CaSO4; NaCl C. H2SO4; NaNO3 D. Ca(OH)2; KOH
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khí oxi được biểu diễn bởi công thức hóa học là:
A. O B. O2 C. O3 D. H2O
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai về tính chất vật lí của khí oxi:
A. Là chất khí không màu, không mùi.
B. Tan nhiều trong nước.
C. Nặng hơn không khí.
D. Hóa lỏng ở -183oC, có màu xanh nhạt.
Câu 3: So sánh độ nặng nhẹ của khí oxi so với không khí?
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí 0,906 lần.
B. Khí oxi nặng hơn không khí 0,906 lần.
C. Khí oxi nhẹ hơn không khí 1,103 lần.
D. Khí oxi nặng hơn không khí 1,103 lần.
Câu 4: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy magie trong không khí là:
A. Mg(OH)2 B. MgSO4 C. MgCO3 D. MgO
Câu 5: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy photpho trong không khí là:
A. P2O3 B. P2O5 C. H3PO4 D. AlPO4
Câu 6: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy nhôm trong không khí là:
A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 D. AlCl3
Câu 7: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc
B. Ngọn lửa màu xanh nhạt
C. Ngọn lửa cháy mạnh, sáng chói
D. Ngọn lửa màu đỏ
Câu 8: So sánh hiện tượng phản ứng đốt cháy cùng 1lượng chất trong môi trường không khí và trong môi trường oxi:
A. Hiện tượng phản ứng như nhau
B. Chỉ xảy ra phản ứng cháy trong không khí còn trong môi trường oxi thì không
C. Hiện tượng phản ứng trong môi trường không khí mãnh liệt hơn trong môi trường oxi.
D. Hiện tượng phản ứng trong môi trường oxi mãnh liệt hơn trong môi trường không khí.
Câu 9: Hiện tượng thí nghiệm cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước là phản ứng:
t0 |
A. 4P + 5O2 2P2O5
t0 |
B. S + O2 SO2
t0 |
t0 |
C. 2Zn + O2 2ZnO
D. 3Fe + O2 Fe3O4
Câu 10: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy sắt trong bình chứa khí oxi là:
A. Ngọn lửa màu xanh nhạt
B. Không có ngọn lửa, chỉ có khói trắng
C. Cháy mạnh, sáng chói
D. Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C3H8 trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1 : 2: 1: 2 B. 1: 5: 3: 2 C. 2: 1: 2: 1 D. 1: 5: 3: 4
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C2H6O trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:
A. 1: 3: 2: 3 B. 1: 7: 2: 3 C. 1: 4: 2: 3 D. 1: 5: 2: 3
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol canxi trong không khí. Số mol khí oxi cần dùng để thực hiện phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol kali trong không khí, sản phẩm thu được sau phản ứng là kali oxit. Số mol kali oxit thu được sau phản ứng trên là:
A. 0,1 mol B. 0,12 mol C. 0,24 mol D. 0,3 mol
Câu 15: Để đốt cháy hoàn toàn 13 gam kim loại X hóa trị II trong không khí cần 0,1 mol khí oxi. Kim loại X là:
A. Ba B. Ca C. Zn D. Cu
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
(1) Ba + O2 ……………….
(2) Fe + O2 ………………
(3) ……… + O2 Al2O3
(4) …….... + O2 CO2
(5) C2H4 + O2 CO2 + H2O
(6) C4H10 + O2 CO2 + H2O
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 32 gam kim loại đồng trong không khí, sản phẩm thu được của phản ứng là đồng(II) oxit CuO
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Tính khối lượng đồng(II) oxit thu được sau phản ứng.
c. Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên, biết Vkhí oxi = 20% Vkhông khí và các khí đo ở đktc.
Câu 16 ( điểm)
Câu nhận xét nào sau đây là đúng với khí hiđro?( BIẾT)
A. Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước
B. Là chất khí dùng để bơm vào bong bóng.
C. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
D. Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước
Câu 17 ( điểm)
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% nitơ.
B.21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO 2, CO, khí hiếm…).
C. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO 2, CO, khí hiếm…).
Câu 18 ( điểm)
Hỗn hợp của hiđro với oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H 2 : O 2 theo thể tích là
A. 1:1
B. 4:1
C. 2:1
D. 3:1
Câu 19 ( điểm)
Hai chất khí nhẹ hơn không khí là
A. H 2 và SO 2
B. H 2 và N 2
C. H 2 và O 2
D. H 2 và CO
Câu 20 ( điểm)
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy?
A. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O
B. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2
C. Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 +CO 2 +H 2 O
D. CuO + H 2 Cu + H 2 O
Câu 21 ( điểm)
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Oxi là chất khí ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí.
B. Khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất
C. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.
D. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (Kim loại, phi kim) và hợp chất
Câu 22 ( điểm)
Oxit là hợp của oxi với:
A. 1 nguyên tố khác
B. 4 nguyên tố khác
C. 3 nguyên tố khác
D. 2 nguyên tố khác
Câu 23 ( điểm)
Oxi tác dụng với kim loại nhôm (Al) tạo ra nhôm oxit .công thức hóa học đúng là:
A. Al 2 O 3
B. AlO 3
C. Al 3 O 2
D. Al 2 O
Câu 24 ( điểm)
Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do:
A. Hiđro tan trong nước
B. Hiđro nặng hơn không khí
C. Hiđro ít tan trong nước
D. Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
Câu 25 ( điểm)
Khí Hiđro được dùng để nạp vào khinh khí cầu vì:
A. khí H 2 ít tan trong nước.
B. khí H 2 khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
C. khí H 2 là khí nhẹ nhất.
D. khí H 2 là đơn chất.
Đốt 4,48 lít khí hiđro trong oxi ở đktc
Đốt 4,48 lít khí hiđro trong oxi ở đktc
a) Tính thể tích không khí (biết oxi chiếm 1/5 thể tích thể tích không khí)
b) dẫn lượng khí hiđro trên đi qua CuO và Fe2O3 thì thu được 1 chất rắn . Tính khối lượng chất rắn thu được. Biết lượng hiđro tham gia phản ứng với CuO chiếm 45%.
Bài 4. Đốt cháy 18,6 gam P trong bình đựng 33,6 lít không khí ở đktc
a) Chất nào còn dư sau phản ứng; tính khối lượng dư. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
b) Tính khối lượng chất mới tạo thành sau phản ứng.
Câu 14. Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là: A. một chất. B. một đơn chất C. một hợp chất D. một hỗn hợp Câu 15. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 . Vì lí do nào sau đây? A. Dễ kiếm, rẻ tiền B. Giàu oxi và dễ bị phân huỷ C. Phù hợp với thiết bị hiện đại D. Không độc hại Câu 16. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì : A. Khí oxi nhẹ hơn nước B. Khí oxi tan nhiều trong nước C. Khí O2 tan ít trong nước D. Khí oxi khó hoá lỏng Câu 17. Phản ứng phân huỷ là A. phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới B. phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới C. phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới D. phản ứng hoá học có chất khí thoát ra Câu 18. Dãy chất đều là bazơ A. HCl, H3PO4, HNO3, H2CO3 B. Ba(OH)2 , Fe(OH)3, Mg(OH)2, NaOH C. K2SO4, NaHCO3, FeCl2, CaSO3 D. MgO, Ag2O, SO3, H2O Câu 19. Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch? A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi Câu 20. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết A. số gam chất tan có trong 100g dung dịch B. số gam chất tan có trong 100g dung dịch bão hoà C. số gam chất tan có trong 100g nước D. số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch Câu 21. Cho kẽm vào dd H2SO4 dư , dung dịch thu được có chất tan A. ZnSO4 B. ZnSO4 và H2SO4 dư C. ZnSO4 và H2 D. Zn(OH)2 và H2 Câu 22. Phần trăm về khối lượng của oxi thấp nhất trong oxit nào cho dưới đây? A. CuO B. ZnO C.PbO D. MgO Câu 23. Cho 5,85 gam kim loại kali vào nước dư, thể tích H2 (đktc) thu được là: A. 1,12 lít B. 1,8 lít C. 1,68 lít D. 3,36 lít Câu 24. Ở 280C hòa tan 7,2 g NaCl vào 40 g nước thì được dd bão hòa. Độ tan của NaCl là : A. 14,4g B. 18g C. 3,6g D. 0,36g
đốt cháy hoàn toàn một thanh nhôm trong không khí. Sau phản ứng thu được 20,4 gam nhôm oxit.
1. Tính khối lượng thanh nhôm biết rằng trong thanh nhôm chứa 15% tạp chất trơ không cháy.
2. tính thể không khí ở đktc cần dùng biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau:Khí CO2,oxi,không khí và hidro.Bằng phương pháp nào đó hãy nhận ra các chất khí đựng trong lọ