có vì 11.21.31...91 có 21⋮3 ⇒11.21.31...91⋮3
mà 111⋮3
=> 11.21.31...91-111 ⋮3
có vì 11.21.31...91 có 21⋮3 ⇒11.21.31...91⋮3
mà 111⋮3
=> 11.21.31...91-111 ⋮3
Chứng minh rằng với mọi n thuộc N sao thì
\(n\left(2n^2-3n+1\right)\) chia hết cho 6
( sử dụng phương pháp qui nạp toán học)
3tan×(4x-pi chia 3) +√3=0
a) Hàm số \(y=\cos3x\) có phải là hàm số chẵn không ? Tại sao ?
b) Hàm số \(y=\tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) có phải là hàm số lẻ không ? Tại sao ?
Tìm m để phương trình sin 5x=m.sin x có đúng 2 nghiệm phân biệt x thuộc [π/6;π/3]
Cho phương trình cos2x-(2m+1)cosx+m+1=0
a, GPT với m=3/2
b, Tìm m để pt có nghiệm thuộc [pi/2;3pi/2]
Cho phương trình cos2x-(2m+1)cosx+m+1=0
a, GPT với m=3/2
b, Tìm m để pt có nghiệm thuộc [pi/2;3pi/2]
Cho phương trình \(\left(cosx+1\right)\left(4cos2x-mcosx\right)=msin^2x\) . Số các giá trị nguyên của m để phương trình có đúng 2 nghiệm thuộc \(\left[0;\dfrac{2\pi}{3}\right]\) là
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos x = m+1 có đúng hai nghiệm phân biệt trên [0;3π/2] là: A. 4 B. 3 C.[-2;-1] D. (-2;1]
Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(d:2x-3y+4=0\) và điểm \(A(3;-1)\).Tìm tọa độ vecto \(\overrightarrow{v}\) có giá vuông góc với d biết phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow{v}\) biến đường thẳng d thành đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm A.
Bài 2: Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng \(\left(0;2022\pi\right)\) của phương trình
\(\left(sinx+cosx\right)^2+2sin^2\dfrac{x}{2}=sinx\left(2\sqrt{3}sinx+4-\sqrt{3}\right)\)