3.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ sau đó chuyển lại màu chất ban đầu nước clo
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O, NaCl (I)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O
nFe = 0,1 mol
2Fe + 3Cl2 ---to---> 2FeCl3
⇒ nCl2 = 0,15 mol
MnO2 + 4HCl ---to---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,15 <---------------------------------0,15
⇒ mMnO2 = 0,15.87 = 13,05 (g)
2) Tính khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế được lượng Cl2 phản ứng vừa đủ với 5,6 gam sắt.
3) Có 4 cốc đựng 4 chất lỏng sau: H2O, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, nước Clo. Trình bày cách nhận biết các chất lỏng đựng trong bốn cốc trên.
lấy mẫu thử và đánh dấu
- cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ mẫu thử nào làm qt hóa đỏ -> HCl
+ mẫu thử nào làm qt hóa đỏ nhưng nhanh chóng bị mất màu ngay -> nước Clo
+ mẫu thử nào k hiện tượng -> H2O và NaCl (1)
- nung nóng mẫu thử nhóm (1)
+ mẫu thử nào bay hơi hết -> H2O
+ mẫu thử nào bay hơi còn lại chất rắn kết tinh -> NaCl
link nè chị
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/478202.html
1) Viết PTHH chứng minh clo là một phi kim mạnh hơn lưu huỳnh.
2 Fe +3Cl2 ->2 FeCl3 Fe hóa trị III
Fe + S-> FeS Fe hóa trị II
=> Cl2>S
clo tác dụng với hidro
Cl + H2 -->HCl
clo tác dụng với kim loại
VD : Cl + Fe-->FeCl3
kl:clo tác dụng được với hidro ,kim loại và đưa hoá trị kim loại đó lên cao nhất nên --->clo mạnh hơn lưu huỳnh