a: \(\dfrac{-8}{65}=\dfrac{13}{65}+\dfrac{-21}{65}\)
b: \(\dfrac{-8}{65}=\dfrac{13}{65}-\dfrac{21}{65}\)
c: \(\dfrac{-8}{65}=\dfrac{-4}{13}\cdot\dfrac{2}{5}\)
d: \(\dfrac{-8}{65}=\dfrac{-4}{13}:\dfrac{5}{2}\)
a: \(\dfrac{-8}{65}=\dfrac{13}{65}+\dfrac{-21}{65}\)
b: \(\dfrac{-8}{65}=\dfrac{13}{65}-\dfrac{21}{65}\)
c: \(\dfrac{-8}{65}=\dfrac{-4}{13}\cdot\dfrac{2}{5}\)
d: \(\dfrac{-8}{65}=\dfrac{-4}{13}:\dfrac{5}{2}\)
1/ Đồ thị hàm số y=-3x không đi qua điểm nào sau đây: A(1;-3) B(-1;-3) C(-1:3;1) D(3;-9) 2/Nếu số hữu tỉ thoả mãn|x|=x thì x là: A Số hữu tỉ bất kì B Số hữu tỉ âm C Số hữu tỉ dương D Số hữu tỉ không âm
Bài 1: Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau:
0,0(3)=1/10.0,(3)=1/10.0,(1).3=1/10.1/9.3=3/90=1/30( vì 1/9=0,(1)
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8);0,1(2);0,1(23)
Bài 2: Chứng tỏ rằng:
a) 0,(37)+0,(62)=1
b) 0,(33).3=1
Bài 3: Tìm các số hữu tỉ và b biết rằng hiệu a-b bằng thương a:b và bằng hai lần tổng a+b
Bài này trông bài tập toán 7 sách cũ
bài 1 : ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới các dạng sau đây
a) \(\dfrac{-5}{16}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm . ví dụ : \(\dfrac{-5}{16}\) = \(\dfrac{-1}{8}\) + \(\dfrac{-3}{16}\);
b) \(\dfrac{-5}{16}\) là hiệu của hai số hữu tỉ dương . ví dụ : \(\dfrac{-5}{16}\) = 1 - \(\dfrac{21}{16}\)
Với mỗi câu hãy tìm thêm một ví dụ
số nguyên X thỏa mãn \(\dfrac{-2}{2x-4}\) số hữu tỉ dương. Hỏi x thuộc tập hợp nào sau đây
A.{-1;0;1;2} B.{-2;-1;0;1} C.{0;1;2;3} D.{1;2;3;4}
Câu 1 : Làm tròn số 1,158 đến chữ số thập phân thứ nhất Câu 2 : Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn |X| = 1/2 Câu 3 : Tìm 2 số x ; y biết: x/3 = y/5 và x+y= - 16 Câu 4 : Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương Số 5 : Kết quả của phép tính 2/3 + 7/3 Câu 6 : Tìm x Biết x : (-3)⁴ = (-3)² vậy x = ?
2. Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn :
a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6 c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33
3. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng p/s tối giản :
a) 0,32 b) -0,124 c) 1,28 d) -3,12
4. Viết các phân số  \(\frac{1}{99},\frac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân
Nhờ mọi người giúp đỡ mình với ạ
2.a) Viết 4 số đều là :
- Số tự nhiên
- Số hữu tỉ
- Số vô tỉ
- Số nguyên tố
- Bội của 2 và 5
- Số dương
- Số âm
- Số nguyên
b) Có số hữu tỉ nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn không
3. Trong các câu sau , câu nào đúng , câu nào sai
+) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ
+) Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ
+) số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ
sách vnen
Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: a) (1/5).(1/5)¹⁵ ; b) (-10,2)¹⁰ : (-10,2)³ ; c) [(-7/9)⁷]⁸ .
Cho các số sau 5phần 8 , -3 phần 20 , 15 phần 22 , - 7 phần 12, 14 phần 35
A) Viết các phân số dưới dạng số thậpphân
B) 1,phân số nào trong các phân số trên được viết dưới dạng phân số thập phân hữu hạn
2, phân số nào viết dưới dạng phân số vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó