1) Từ ghép Hán Việt sau đây là:
- thiên hạ
- thiên thư
- xâm phạm
2) Không nên dùng từ Hán Việt trong trường hợp:
d) châm biếm
1) Từ ghép Hán Việt sau đây là:
- thiên hạ
- thiên thư
- xâm phạm
2) Không nên dùng từ Hán Việt trong trường hợp:
d) châm biếm
5/ Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A. Huấn luyện B. Quốc kì C. Sơn thủy D. Quốc gia
6/ Từ Hán Việt nào sau đây là từ ghép chính phụ?
A. Tác giả B. Giang sơn C. Xâm phạm D. Thịnh vượng
Câu 1: Cho bài thơ:
"Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhử đẳng hành khan thủ bại hư."
a) Cụm từ "Nam đế cư" có ý nghĩa như thế nào?
b) Xác định 1 từ ghép Hán Việt chính phụ và 1 từ ghép Hán Việt đẳng lập trong bài thơ trên
c) Có ý kiến cho rằng "Nam quốc sơn hà" là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Em có đồng ý không? Vì sao? Giải thích bằng 1 đoạn văn ngắn (6-8 câu)
Phân loại từ ghép hán việt đẳng lập và từ ghép chính phụ.-quốc kì, thi ca, tân binh, giang sơn, sơn thủy, cường quốc, thiên thư, khán đài, chiến đấu, xâm phạm, phu nhân, thôn nữ, tối tân Giúp mình đi ạ mình cần trước 12h ạ!!!
Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương ? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt ?
7/ Từ ghép Hán Việt nào sau đây có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau?
A. Học sinh B. Công viên C .Đại diện D. Cường quốc
hân loại các từ ghép Hán Việt sau thành 2 loại: Tù ghép Hán Việt chính phụ và Từ ghép Hán Việt đẳng lập:Vương phi,tồn vang,đại lộ,hương trực,quốc kì,phong nguyệt,ngư nghiệp,thiên địa,hải đăng,khuyển mã,huynh đệ,tân binh,thạch mã,nhi sĩ,phụ tử
tìm 5 tên riêng (trên người tên địa ly ) có cấu tạo việt ko phải từ hán việt . những tên riêng này có sắc thái biểu cảm ntn?
a)5 tên riêng (trên người tên địa ly ) có cấu tạo việt ko phải từ hán việt..........................................................................................................................................................
b)nhg tên riêng này có sắc thái biểu cảm là: