5/ Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A. Huấn luyện B. Quốc kì C. Sơn thủy D. Quốc gia
6/ Từ Hán Việt nào sau đây là từ ghép chính phụ?
A. Tác giả B. Giang sơn C. Xâm phạm D. Thịnh vượng
hân loại các từ ghép Hán Việt sau thành 2 loại: Tù ghép Hán Việt chính phụ và Từ ghép Hán Việt đẳng lập:Vương phi,tồn vang,đại lộ,hương trực,quốc kì,phong nguyệt,ngư nghiệp,thiên địa,hải đăng,khuyển mã,huynh đệ,tân binh,thạch mã,nhi sĩ,phụ tử
Bài tập 9: Phân loại các từ ghép Hán Việt sau thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Quốc ca, quân kì, viên mãn, tu dưỡng, thiên địa, kì vĩ, tâm linh, sư phụ, thất tín, thiên tử, đế vương, thi nhân, bạch cầu, minh nguyệt, hồi tưởng, khẩu chiến, xâm phạm, hữu dụng, u sầu, ca sĩ, vô tâm, vị giác
Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, ái quốc, tân binh, thiên thư, phòng hỏa vào nhóm thích hợp:
a.Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
b.Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
Câu 1: Cho bài thơ:
"Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhử đẳng hành khan thủ bại hư."
a) Cụm từ "Nam đế cư" có ý nghĩa như thế nào?
b) Xác định 1 từ ghép Hán Việt chính phụ và 1 từ ghép Hán Việt đẳng lập trong bài thơ trên
c) Có ý kiến cho rằng "Nam quốc sơn hà" là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Em có đồng ý không? Vì sao? Giải thích bằng 1 đoạn văn ngắn (6-8 câu)
Xếp các từ ghép Hán Việt sau vào bảng phân loại từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập: thiên địa, quốc kì, quốc ca, đơn ca, ca khúc, ca vũ, giang sơn, sơn thủy, huynh đệ, thủy thần, phụ tử, trường giang, phụ mẫu, phụ bạc, quốc lộ, đại lộ, khuyển mã, hải đăng, kiên cố, tân binh, nhật nguyetj, quốc mẫu, hoan hỉ, ngư nghiệp, thủy lợi
Cách phân biệt từ ghép Hán Việt đẳng lập và tư ghép Hán Việt chính phụ ?
Giúp mình với
xác định từ Hán Việt đẳng lập và chính phụ
tồn vong,ngư ông, thiên thư, giang sơn, thạch mã,tưởng niệm, thủ môn, hậu đãi, nha khoa, bảo mật,tả hữa, hữu ích
em cần gấp ạ