Câu 2:
1) Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) có đồ thị (P). Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
2) Tìm hoành độ của điểm M thuộc đồ thị (P) biết M có tung độ bằng 25
Câu 3:
1) Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2 - 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt
2) Cho x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2x - 1 = 0
3) Tính giá trị của biểu thức T = (x1)2 + (x2)2
Câu 2:
1) Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) có đồ thị (P). Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
2) Tìm hoành độ của điểm M thuộc đồ thị (P) biết M có tung độ bằng 25
Câu 3:
1) Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2 - 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt
2) Cho x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2x - 1 = 0
3) Tính giá trị của biểu thức T = (x1)2 + (x2)2
Giải và biện luận hệ phương trình:
Từ (1) y = mx – 2m, thay vào (2) ta được:
4x – m(mx – 2m) = m + 6 (m2 – 4)x = (2m + 3)(m – 2) (3)
+ Nếu m2 – 4 0 hay m 2 thì x =
Khi đó y = - . Hệ có nghiệm duy nhất: ( ;- )
+ Nếu m = 2 thì (3) thỏa mãn với mọi x, khi đó y = mx -2m = 2x – 4
Hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x thuộc R
+ Nếu m = -2 thì (3) trở thành 0x = 4 . Hệ vô nghiệm
mọi người giải thích giúp mình phần tô đậm nhé
1) Giải hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{2}{y+2}=4\\\dfrac{2x}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=5\end{matrix}\right.\)
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : y = 3x + \(m^2\) -1 và parabol (P) : y = \(x^2\)
a) Chứng minh d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m.
b) Gọi \(x_1\) và \(x_2\) là hoành độ các giao điểm của d và (P). Tìm m để \(\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)=1\)
Cho phương trình: \(x^2+2\left(m+1\right)x+m-4=0\) (m là tham số) (1)
a) Giải phương trình (1) khi \(m=-5\)
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=-3\)
Bài 3: cho phương trình x2-2(m+1)x+2m+10=0 ( m là tham số )
a)định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
a.Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 3x - 2
Hãy tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol(P) bằng phương pháp đại số.
b.Cho phương trình x2 - 2(m + 1)x + 2m - 3 = 0
với m là tham số.Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
Cho phương trình (2m−5)x2 −2(m−1)x+3=0 (1); với m là tham số thực
1) Tìm m để phương trình (1) có một nghiệm bằng 2, tìm nghiệm còn lại.
3) Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm
4) Xác định các giá trị nguyên của để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt đều nguyên dương
cho phương trình ẩn x: \(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+5m=0\)
a, giải phương trình với m = -2
b, tìm m để phương trình có hai nghiệm sao cho tích các nghiệm bằng 6