BÀI TẬP VỀ HỆ THỨC LƯỢNG – TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 1
Bài 1 :Cho tam giác OEF vuông tại O, biết EF =6cm, Ê = 600.
a) Tính OE, OF.
b) Vẽ đường cao OM. Tính độ dài đoạn thẳng OM
1) vẽ đồ thị của hai phương trình sau trên cùng một hệ trục rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị: x + 2 y = 1 và -2 x + 4 y = -10
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Vẽ (A; AH) và đường kính HD. Qua D vẽ tiếp tuyến với đường tròn, tiếp tuyến này cắt đường thẳng BA tại điểm E. a) C/m: SinC :SinB = AB: AC
b) C/m: Δ ADE = Δ AHB.
c) C/m: CBE cân.
d, Gọi I là hình chiếu của A trên CE. C/m: CE là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH).
1) tính diện tích tam giác được tạo thành bởi đường thẳng có phương trình: 3x - 4y = 12 và 2 trục tọa độ
vẽ tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm,AC =5cm và AH là đường cao , tính AH, tìm tan B,sin C, gọi E là hình chiếu của H trên AB,F là hình chiếu của H trên BC,chứng minh:AE.AB=AF.AC
Cho tam giác ABC vuông tại A , có đường cao AH . Tính các cạnh của tam giác ABC biết HB phần HC = 9 phần 16 và AH = 48cm
Các cạnh của một hình chữ nhật bằng \(3cm\) và \(\sqrt{3}cm\). Hãy tìm các góc hợp bởi đường chéo và các cạnh của hình chữ nhật đó ?
Cho tam giác ABC vuông tại A. Một đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng: 1/AM^2 + 1/AN^2 ≥ 9/BC^2
một con dốc có độ cao 100m đoạn đường lên dốc tạo một góc 12 độ với mặt đất, đoạn đg xuống dốc tạo với phương thẳng đứng 1 góc 75 độ
Tính chiều dài con dốc