Bài 1. Viết các BTĐS thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
1. Hiệu của a và lập phương của b;
2. Hiệu các bình phương của a và b;
3. Bình phương của tổng a và b;
4. Số nhỏ hơn 3 lần số m 5 đơn vị;
5. Các số nguyên chia cho 3 dư 1;
6. Tích của tổng 2 số với hiệu giữa tổng bình phương của 2 số đó với tích của chúng;
7. Cho a là một số chính phương, hãy viết số chính phương liền ngay sau số a;
8. Lập phương của tổng 2 số a và b;
9. Chu vi hình chữ nhật có 2 kích thước là x(m) và y(m);
10. Diện tích hình tròn có chu vi là C.
Bài 1:
a) Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). Chứng minh rằng: \(\dfrac{a^2+ac}{c^2-ac}=\dfrac{b^2+bd}{d^2-bd}\)
b) Cho a, b, c > 0 và dãy tỉ số:\(\dfrac{2b+c-a}{a}=\dfrac{2c-b+a}{b}=\dfrac{2a+b-c}{c}\)
Tính: P=\(\dfrac{\left(3a-2b\right)\left(3b-2c\right)\left(3c-2a\right)}{\left(3a-c\right)\left(3b-a\right)\left(3c-b\right)}\)
c) Cho x,y,z,t \(\in\) N. CMR:
M= \(\dfrac{x}{x+y+z}+\dfrac{y}{x+y+t}+\dfrac{z}{y+z+t}+\dfrac{t}{z+t+x}\) có giá trị không phải là số tự nhiên
bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho các biểu thức sau có giá trị nguyên:
a. A = \(\frac{x+2}{x-3}\) ( x≠3 )
b. B = \(\frac{x-3}{x+2}\) ( x≠ -2)
c. C = \(\frac{x^2+2x-3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
a, D = 3x^2-2xy+y^2taij căn x=1/3 và căn y=1
b, E = 3a+2b/4a-3b với a/b=1/3
tính
A=(x-5).(x-4).....(x+4).(x+5) tại x = -2
B=(x^2 -1).(x^2-2).(x^2-3)....(x^2-2019) tại x=-10
C=(1^2+2^2+3^2+.....+20^2).(a+2b).(a+3b) tại a= 3/5 ; b=-0,2
*giúp em với ạ sáng mai em đi học rồi. em xin cảm ơn nhiều ạ*
Bài 1: xác định x để biểu thức có nghĩa
a.\(\dfrac{x+1}{x^2-2}\)
b. \(\dfrac{x-1}{x^2+1}\)
Bài 2: tìm giá trị của biểu thức sao cho C=0
C= (\(\left(x+1\right)^2.\left(y^2-6\right)\)
Bài 3: thu gọn,bậc,hệ số
A=\(x^2.\left(\dfrac{-5}{4}x^2y\right).\left(\dfrac{2}{5}x_{ }^3y^4\right)\)
B=\(\left(\dfrac{-3}{4}x^5y^4\right).\left(xy^2\right).\left(\dfrac{-8}{9}x^2y^5\right)\)
Mấy bạn giúp mik nha trả lời câu hỏi nào cx đc
Cho hai biểu thức \(A=x^3+y^3;B=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\)
a) Tính các giá trị của A và B tại \(x=\dfrac{1}{2}\), y=-2
b) Chứng tỏ rằng dù cho x, y là những giá trị nào đi nữa thì các giá trị tương ứng của hai biểu thức \(A=x^3+y^3;B=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\) vẫn luôn bằng nhau
Bài 2 : Giá trị của biểu thức N=\(x^3y-x^2y^2-5\) tại x=1, y = -1 là :
A. 0
B. -7
C. 1
D. 6
2.Cho a,b,c là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông với c là số đo cạnh huyền .Chứng minh : a2n + b2n \(\le\) c2n ; n là số tự nhiên lớn hơn 0.