1. 135 : 9 = 15
Từ đó ta có: 135 : (-9) = -15; (-135) : (-9) = 15
2. a) (-63) : 9 = - (63 : 9) = -7;
b) (-24) : (-8) = 24 : 8 = 3.
1.
135 : 9 = 15
Từ đó ta có: 135 : (-9) = -15 ; (-135) : (-9) = 15
2. a) (-63) : 9 = -7 ; (-24) : (-8) = 3
1. 135 : 9 = 15
Từ đó ta có: 135 : (-9) = -15; (-135) : (-9) = 15
2. a) (-63) : 9 = - (63 : 9) = -7;
b) (-24) : (-8) = 24 : 8 = 3.
1.
135 : 9 = 15
Từ đó ta có: 135 : (-9) = -15 ; (-135) : (-9) = 15
2. a) (-63) : 9 = -7 ; (-24) : (-8) = 3
a) Tìm các ước của -9;
b) Tìm các bội của 4 lớn hơn -20 và nhỏ hơn 20.
Giải thích tại sao: Nếu hai số cùng chia hết cho -3 thì tổng và hiệu của hai số đó cũng chia hết cho -3. Hãy thử phát biểu một kết luận tổng quát.
a) Tìm các ước của mỗi số: 30; 42, -50;
b) Tìm các ước chung của 30 và 42.
Tính các thương:
a) 297 :(-3);
b) (-396): (-12);
c) (-600): 15.
Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a \( \vdots \) b và b \( \vdots \) a không?
Bạn vuông:”Sao mà thế được!”
Bạn tròn: “A ha, tớ vừa tìm thấy hai số như vậy đấy!...”
Không biết tròn tìm được hai số nguyên nào nhỉ?
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
M = \({\rm{\{ }}x \in \mathbb{Z}|x \vdots 4\,\)và \( - 16 \le x < 20\} \).
Tìm hai ước của 15 có tổng bằng -4.