1) Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
2) a. Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không bị ngấm nước?
b. Bộ phận nào của da giúp điều hòa thân nhiệt
c. Nêu các biện pháp phòng chống bệnh về da.
d. Cho biết ý nghĩa của việc tắm nắng sáng.
3) a. Ở trụ não có mấy đôi dây thần kinh não?
b. Cho biết vị trí vùng thính giác.
c. Tai có cấu tạo như thế nào? Nêu chức năng của từng bộ phận.
d. Nêu các biện pháp giúp vệ sing tai.
4) a. Cho biết nguyên nhân, triệu chứng, hậu quả và cách phòng chống bệnh đau mắt hột.
b. Nêu các biện pháp để có giấc ngủ tốt.
c. Nêu đặc điểm của tuyến nội tiết, sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết gọi là gì? Kể tên 1 số
tuyến pha mà em biết.
d. Cho biết vai trò của tuyến yên và tuyến giáp.
1) Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+ , K+ ,...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
2) a. Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không bị ngấm nước?
- Da mềm mại, khống thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da.
b. Bộ phận nào của da giúp điều hòa thân nhiệt
Da điều hòa thân nhiệt bằng tuyến mồ hôi.
Tuyến mồ hôi có thể coi như những thận đơn giản, hình ống, một đầu kín. cuộn khúc thành búi nhỏ nằm trong lớp bì, một đầu hở đổ ra ngoài da, qua lớp biểu bì. Những chất thải từ máu được hấp thụ vào khúc cuộn của tuyến này để bài tiết ra ngoài. Như vậy tuyến mồ hôi vừa làm nhiệm vụ bài tiết vừa làm nhiệm vụ điều hòa thân nhiệt. Tổng cộng trên mặt da có tới 2.5-3triệu tuyến mồ hôi.
c. Nêu các biện pháp phòng chống bệnh về da.
Bệnh về da là một trong những căn bệnh khá phổ biến và thường gặp nhất hiện nay. Có rất nhiều loại bệnh về da, dó đó mỗi loại bệnh đều có một loại triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh khác nhau. Tuy nhiên, các bệnh nào cũng sẽ có các phương pháp điều trị và phòng ngừa bệnh hiệu quả. Vì vậy, ngay sau đây hãy cùng ViCare tìm hiểu các bệnh về da và cách phòng chống những loại bệnh này một cách tốt nhất.
d. Cho biết ý nghĩa của việc tắm nắng sáng.
Ánh nắng có tác dụng rất hiệu quả trong việc tổng hợp vitamin D, làm tăng khả năng hấp thu và vận chuyển canxi. Đối với trẻ em, tắm nắng sẽ giúp phát triển xương, tăng trưởng chiều cao, ngăn ngừa bệnh vàng da. Đối với người lớn, ánh nắng mặt trời có tác dụng phòng ngừa bệnh loãng xương. Ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời được coi là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra căn bệnh loãng xương. Chính vì vậy, các nhà khoa học khuyên chúng ta nên dành 20 phút để tắm nắng mỗi ngày nhằm giúp xương chắc khỏe hơn.
3) b. Cho biết vị trí vùng thính giác.
Thùy thái dương hai bên
c. Tai có cấu tạo như thế nào? Nêu chức năng của từng bộ phận.
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
d. Nêu các biện pháp giúp vệ sing tai.
-Biện pháp vệ sinh tai:
+ Rửa tai bằng tăm bông
+ Trẻ em giữ vệ sinh tránh viêm họng
+ Tránh tiếng ồn
4) a. Cho biết nguyên nhân, triệu chứng, hậu quả và cách phòng chống bệnh đau mắt hột.
dùng nước bẩn, chung dụng cụ vệ sinh với người ốm.
c. Nêu đặc điểm của tuyến nội tiết, sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết gọi là gì? Kể tên 1 số tuyến pha mà em biết.
Những hoá chất do các tuyến tiết ra đi thẳng vào máu để được dẫn đi khắp cơ thể. Hệ thống nội tiết như một cơ quan điều tiết nhiều hoạt động diễn ra trong cơ thể. Tuyến yên, một bộ phận của hệ thống nội tiết, điều khiển và kiểm soát nhiều chức năng trong cơ thể. Thật ra tuyến yên là thành phần quan trọng nhất của cơ thể trong việc điều tiết sự tăng trưởng, tạo sữa và kiểm soát hoạt động của tất cả các tuyến nội tiết khác.
Tuyến yên có tầm quan trọng sinh tử nhưng nó lại có tầm vóc rất nhỏ bé: cỡ chỉ bằng hạt đậu và trọng lượng cũng chỉ bằng hạt đậu. Nó nằm dính liền dưới não và được che chở bằng một cấu trúc xương. Mặc dầu nhỏ như vậy, tuyến yên cũng được chia thành hai ngăn gọi là hai “thùy”, thùy trước” hơi lớn hơn “thùy sau”. Thùy sau là nơi tập trung của khoảng 50.000 đầu mối dây thần kinh liên lạc khắp mọi phần trong cơ thể. Tuyến yên điều khiển sự tăng trưởng của trẻ em bằng cách tác động vào một tuyến khác: tuyến giáp.
Tuyến yên cũng điều khiển cả sự tính dục của con người. Nó cũng điều hoà quá trình trao đổi chất, tức là quá trình biến đổi thực hành nhiều dạng năng lượng khác nhau. Cũng chính tuyến yên dính dấp đến hoạt động của vài bắp cơ, của thận và nhiều cơ quan khác.
Bướu (hay khối ư) mọc trong tuyến yên có thể khiến cho hoạt động quá mức hoặc dưới mức cần thiết. Một trong những kết quả của hoạt động quá mức của tuyến yên là người đó lớn như ông khổng lồ và khi hoạt động dưới mức thì thì người đó là người lùn tịt
d. Cho biết vai trò của tuyến yên và tuyến giáp.
Tuyến yên là một tuyến nhỏ bằng hạt đậu trắng nằm ở nền sọ, có liên quan với vùng dưới đồi (thuộc não trung gian). Đây là một tuyến quan trọng giữ vai trò chủ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác (bảng 56-1). Tuyến gồm thùy trước và thùy sau. Giữa hai thùy là thùy giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da.
1) Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+ , K+ ,...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
2) a. Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không bị ngấm nước?
Da cấu tạo gồm nhiều tế bào xếp rất sát nhau, ở lớp bì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau nên da không thấm nước.
- Trên da có tuyến tiết chất nhờn nên da luôn mềm mại.
b. Bộ phận nào của da giúp điều hòa thân nhiệt
-Da điều hòa thân nhiệt bằng tuyến mồ hôi.
c. Nêu các biện pháp phòng chống bệnh về da.
Biện pháp:
- Tắn rửa sạch sẽ.
- Tắm nắng và tập thể dục thường xuyên đều đặn.
- Vệ sinh nơi ở và nguồn nước.
d.Ánh nắng có tác dụng rất hiệu quả trong việc tổng hợp vitamin D, làm tăng khả năng hấp thu và vận chuyển canxi. Đối với trẻ em, tắm nắng sẽ giúp phát triển xương, tăng trưởng chiều cao, ngăn ngừa bệnh vàng da. Đối với người lớn, ánh nắng mặt trời có tác dụng phòng ngừa bệnh loãng xương. Ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời được coi là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra căn bệnh loãng xương. Chính vì vậy, các nhà khoa học khuyên chúng ta nên dành 20 phút để tắm nắng mỗi ngày nhằm giúp xương chắc khỏe hơn.
3) a. Ở trụ não có mấy đôi dây thần kinh não?
-2 đôi dây thần kinh não
b.Vị trí vùng thính giác : Thùy thái dương 2 bên
c.
Chức năng của hệ tuần hoàn :
+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-cấu tạo: +Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.
Câu 1:
Trả lời
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+ , K+ ,...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức
Câu 2
a)- Da mềm mại, khống thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da
b)Tuyến mồ hôi
c)
Các bệnh về da và cách phòng chống, là kiến thức cơ bản mà chúng ta cần phải biết để bảo vệ làn da của mình. Chinh vì thế cần phải có những biện pháp phòng chống mạnh và mang lại hiệu quả cao.
Vì vậy, khi phát hiện ra mắc bệnh thì bệnh nhân cần đi tới cơ sở y tế gần nhất để khám và điều trị kịp thời, với mỗi loại bệnh ngoài da thì sẽ có những loại thuốc điều trị khác nhau.
Bên cạnh đó thì mỗi người cần phải thực hiện những biện pháp chung, nhằm phòng chống và khắc phục tình trạng bệnh đang mắc phải:
- Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ cho da mỗi ngày, để khắc chế các loại vi khuẩn có điều kiện sinh sôi và gây bệnh.
- Khi mắc bệnh, không được gãi hay tác động mạnh lên những vùng da để tránh bị tổn thương gây nhiễm trùng
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý và tăng cường bổ sung nhiều chất xơ từ rau củ để có một làn da khỏe mạnh.
- Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống thuốc để bệnh được điều trị .
d)
-Làm giảm loãng xương -Tăng cường hệ miễn dịch -Tốt cho tim mạch -Chống ung thư -Ngủ ngon hơn -Giúp tinh thần vui tươi, sảng khoái-Mang lại làn da khỏe đẹp
Câu 3
a) 2 đôi
b) 2 bên thuỳ thái dương
c)
I. Cấu tạo của tai
Hình 51-1. Cấu tạo của tai
Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
Tai trong gồm 2 bộ phận :
- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
- Ốc tai thu nhận các kích thích của sóng âm. Ốc tai bao gồm ốc tai xương, trong có ốc tai màng (hình 51-2).
Hình 51-2. Phân tích cấu tạo của ốc tai (trái)
A. Ốc tai và đường truyền sóng âm ;B. Ốc tai xương và ốc tai màng ;
c. Cơ quan Coocti
Ốc tai màng là một ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương. Màng cơ sở có khoảng 24 000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau : dài ở đinh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc. Chúng chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc.
Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.
II- Chức năng thu nhận sóng âm
Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ, rồi truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng "cửa bầu" và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của "cửa tròn" (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.
d)Vệ sinh tai
Ráy tai do các tuyến ráy trong thành ống tai tiết ra. Thông thường ráy tai hơi dính có tác dụng giữ bụi, nên thường phải lau rửa bằng tăm bông, không dùng que nhọn hoặc vật sắc để ngoáy tai hay lấy ráy, có thể làm tổn thương hoặc thủng màng nhĩ.
Trẻ em cần được giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng. Viêm họng có thể qua vòi nhĩ dẫn tới viêm khoang tai giữa.
Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh tác động thường xuyên ảnh hưởng tới thần kinh, làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ - nghe không rõ. Nếu tiếng động quá mạnh, tác động bất thường có thể làm rách màng nhĩ và tổn thương các tế bào thụ cảm thính giác dẫn tới điếc.
Cần có những biện pháp để chống hoặc giảm tiếng ồn.
CÂU 4
a)
Nguyên nhân của bệnh đau mắt hột
Mặc dù đau mắt hột được gây ra bởi một loại vi khuẩn nhỏ ký sinh trùng, do vệ sinh kém, sử dụng nước không vệ sinh cho phép các vi khuẩn lây nhiễm sinh sống trong vùng. Đau mắt hột là bệnh cổ xưa và đã từng phổ biến trên toàn thế giới, ngoại trừ ở vùng khí hậu lạnh hơn.
Đau mắt hột lây lan qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với dịch tiết mắt, mũi, cổ họng hoặc với người có bệnh đau mắt hột, hay gián tiếp qua ruồi hoặc côn trùng khác. Nguyên nhân chung là do vệ sinh kém, nguồn nước không hợp vệ sinh. Nó là phổ biến nhất ở trẻ nhỏ (3-5 tuổi), người lây cho anh chị em, bố mẹ, và bạn cùng chơi.
Triệu chứng bệnh đau mắt hột
Khi bạn thấy hiện tượng tấy đỏ và chảy nước mắt, long mi quặp, cộm mắt. Nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến suy giảm thị lực và mù lòa.
Thường bệnh đau mắt hột không có nhiều triệu chứng rõ ràng mà còn tùy thuộc vào mức độ bệnh mà có những triệu chứng khác nhau.
Biến chứng bệnh đau mắt hột
Đau mắt hột gây kích thích mắt, bắt đầu đỏ mắt và mí mắt, tiến tới khó chịu và để lại sẹo giác mạc, mà sau đó có thể dẫn đến giác mạc mờ đục dẫn đến mù lòa. Các biến chứng này có thể tránh được khi điều trị đầy đủ và đúng cách.
Với sự phát triển của các giai đoạn sau của bệnh đau mắt hột, thị lực thường giảm xuống nhanh chóng và trầm trọng có thể dẫn đến mù lòa.
Điều trị bênh đau mắt hột
Với bênh này, đầu tiên các bạn cần giữ gìn vệ sinh chung, sử dụng nguồn nước sạch để mắt luôn được vệ sinh. Ngoài ra có thể sử dụng thuốc tra mắt đặc trị hoặc thuốc mỡ. Tốt hơn là bạn nên theo đơn thuốc kê của các bác sĩ chuyên khoa, họ sẽ cho bạn những lời khuyên tốt nhất.
Bệnh đau mắt hột rất dễ gặp phải nếu bạn không chăm sóc thật tốt cho đôi mắt của mình đặc biệt là sống trong một môi trường an toàn, sạch sẽ. Với các nguyên nhân, triệu chứng bệnh đau mắt hột ở phía trên hi vọng sẽ giúp các bạn phòng tránh và phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời. Hãy bảo vệ đôi mắt của bạn ngay từ bây giờ để có được một đôi mắt khỏe mạnh.
b)- tập thể dục đều đặn
-đi ngủ và thức dậy đúng giờ
- thư giản
-xoa diều căng thảng, street
d)
I - Tuyến yên
Tuyến yên là một tuyến nhỏ bằng hạt đậu trắng nằm ở nền sọ, có liên quan với vùng dưới đồi (thuộc não trung gian). Đây là một tuyến quan trọng giữ vai trò chủ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác (bảng 56-1). Tuyến gồm thùy trước và thùy sau. Giữa hai thùy là thùy giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da.
Bảng 56-1. Các hoocmôn tuyến yên và tác dụng của chúng
II. Tuyến giáp
Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất, nặng chừng 20 - 25 g.
Hình 56-1. Tác dụng của hooc môn tăng trưởng GH (tiết nhiều, ít)
Hoocmôn tuyến giáp là tirôxin (TH), trong thành phần có iốt. Hoocmôn này có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào.
Khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmón thúc đáv tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân của bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.
Hình 56-2. Tuyến giáp
Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng ôxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.
Do tuyến hoạt động mạnh nên cũng gây bướu cổ, mắt lồi do tích nước (phù nề) ở các tổ chức sau cầu mắt.
Ngoài ra tuyến giáp còn tiết hoocmôn canxitônin cùng với hoocmôn của tuyến cận giáp (hình 56-3) tham gia điều hòa canxi và phôtpho trong máu.
Hình 56-3. Tuyến cận giáp (nhìn phía sau tuyến giáp)
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-bai-tuyen-yen-tuyen-giap-c67a17493.html#ixzz5CYgbxSV1
Câu 1:
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+ , K+ ,...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức
Câu 2
a)- Da mềm mại, khống thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da
b)Tuyến mồ hôi
c)
Các bệnh về da và cách phòng chống, là kiến thức cơ bản mà chúng ta cần phải biết để bảo vệ làn da của mình. Chinh vì thế cần phải có những biện pháp phòng chống mạnh và mang lại hiệu quả cao.
Vì vậy, khi phát hiện ra mắc bệnh thì bệnh nhân cần đi tới cơ sở y tế gần nhất để khám và điều trị kịp thời, với mỗi loại bệnh ngoài da thì sẽ có những loại thuốc điều trị khác nhau.
Bên cạnh đó thì mỗi người cần phải thực hiện những biện pháp chung, nhằm phòng chống và khắc phục tình trạng bệnh đang mắc phải:
- Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ cho da mỗi ngày, để khắc chế các loại vi khuẩn có điều kiện sinh sôi và gây bệnh.
- Khi mắc bệnh, không được gãi hay tác động mạnh lên những vùng da để tránh bị tổn thương gây nhiễm trùng
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý và tăng cường bổ sung nhiều chất xơ từ rau củ để có một làn da khỏe mạnh.
- Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống thuốc để bệnh được điều trị .
d)
-Làm giảm loãng xương -Tăng cường hệ miễn dịch -Tốt cho tim mạch-Chống ung thư -Ngủ ngon hơn -Giúp tinh thần vui tươi, sảng khoái
-Mang lại làn da khỏe đẹp