\(E_b=\left(\frac{E_1}{r_1}+\frac{E_2}{r_2}\right):\left(\frac{1}{r_1}+\frac{1}{r_2}\right)=1,7\left(V\right)\)
\(r_b=\frac{r_1.r_2}{r_1+r_2}=0,12\left(\Omega\right)\)
Vì vôn kế mắc song song với bộ nguồn nên: U = Eb = 1,7 (V)
\(E_b=\left(\frac{E_1}{r_1}+\frac{E_2}{r_2}\right):\left(\frac{1}{r_1}+\frac{1}{r_2}\right)=1,7\left(V\right)\)
\(r_b=\frac{r_1.r_2}{r_1+r_2}=0,12\left(\Omega\right)\)
Vì vôn kế mắc song song với bộ nguồn nên: U = Eb = 1,7 (V)
Một đoàn xe lửa chạy đều. Các chỗ nối giữa hai đường ray tác dụng một kích động vào các toa tàu coi như ngoại lực. Khi tốc độ tàu là 45 km/h thì đèn treo ở trần toa xem như con lắc có chu kì 1s rung lên mạnh nhất. Chiều dài mỗi đường ray là
Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang, gồm vật nhỏ khối lượng 40g và lò xo có độ cứng 20N/m. Vật chỉ có thể dao động trên phương Ox nằm ngang trùng với trục lò xo. Khi vật ở O lò xo không biến dạng. Hệ số ma sát giữa mặt phẳng và vật là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén 8cm rồi buông nhẹ. Cho \(g=10m/s^2\) . Li độ cực đại của vật sau khi đi qua vị trí cân bằng lần 3:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 200 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn \(F=F_0\cos2\pi\)ft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa biên độ A của con lắc theo tần số f có dạng như hình vẽ. Cho \(\pi\)2 = 10. Giá trị của k và cơ năng của con lắc khi có cộng hưởng là:
Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm dần trong từng chu kỳ. Biên độ góc của con lắc còn lại sau 10 dao động toàn phần?
Giúp mình những bài này với :((((
Bài 1: Một người đi bộ bước đều, xách một xô nước. Mỗi bước dài 60 cm. Tần số dao động riêng của nước trong xô là fo = 1,25 Hz.
a) Chứng tỏ nước trong xô bị sóng sánh qua lại theo một tần số xác định.
b) Muốn tránh cho nước trong xô văng ra ngoài, người đó phải bước đi với tốc độ như thế nào?
Bài 2: Một con lắc lò xo gồm một quả cầu gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 100 N/m. Kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông ra cho dao động. Cho biết sau một chu kì dao động thì biên độ (li độ cực đại) giảm
1%. Tính độ giảm cơ năng của con lắc sau 1 chu kì dao động.
Bài 3: Một con lắc đơn dài 1 m, khối lượng m = 200 g. Cho con lắc dao động với biên độ 0,1 rad. Sau 5 dao động biên độ còn lại 0,05 rad. Tính cơ năng tiêu hao của con lắc sau 5 chu kì dao động.
Bài 4: Một vật khối lượng m = 400 g nối với một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, một đầu gắn cố định. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là = 0,1. Kéo m ra khỏi vị trí cân
bằng 10 cm rồi buông tay. Tìm thời gian và quãng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng lại.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 10N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ có khối lượng 100g. Đưa vật lên trên vị trí cân bằng O một đoạn 8cm rồi thả nhẹ. Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn 0,01N. Lấy \(g=10m/s^2\). Li độ cực đại của vật sau khi qua O lần 1:
5.22: Khi một con lắc đơn dao động điều hòa có tần số tăng lên gấp 3 và biên độ giảm 2 lần thì tỷ số năng lượng của con lắc lúc sau so với lúc đầu là A. 3/4 . B. 4/3 C. 9/4 22 D. 4/9
Với những ngôi nhà hoặc nhà cao tầng ở gần đường lớn, sẽ thường xuyên bị rung lắc do những chấn động mà các phương tiện vận chuyển gây ra, làm cho các công trình này xuất hiện các vết nứt theo tg. Hãy nêu và giải thích một số biện pháp khắc phục vấn đề này
Một vật nhỏ dao động điều hòa với tốc độ cực đại vmax trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường. Đúng tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật từ lúc t=0 đến khi dừng hẳn là 0,5m/s. Giá trị vmax: