1)
Axit có oxi : Cho oxit axit tương ứng của axit tác dụng với nước thu được axit
Ví dụ : $N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3$
Axit không có oxi : Cho hidro tác dụng với phi kim tương ứng của gốc axit thu được axit
Ví dụ : $H_2 + Cl_2 \xrightarrow{as} 2HCl$
$H_2 + Br_2 \xrightarrow{t^o} 2HBr$
2)
- Axit ít oxi là axit mà có ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim. - Axit nhiều oxi là axit mà có nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim.
- Nếu như gốc axit của phi kim chỉ có 1 cái thì đó là axit nhiều oxi.
2. Căn cứ vào số nguyên tử H người ta chia axit thành 2 loại
+ Axit hữu cơ : là hợp chất hữu cơ có một hoặc nhiều nhóm carboxyl (COOH-)
+ Axit vô cơ : những hợp chất vô cơ khi hoà tan trong nước bị phân li sinh ra cation H+