1 Nêu đặc điểm cấu tạo chức năng 1 số tế bào thành cơ thể thủy tức.
2 Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?Vai trò thực tiễn của ngành ruột khoang?Để phòng chống chất độc khi tiếp xúc với 1 số đọng vật ngành ruột khoang ta phải có phương tiện gì?
3 Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?Hấy trình bày vòng đời của sán lá gan
4 Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người?Do thói quen nào của trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời?Em hãy nêu các biện pháp phòng choongs giun sán ở người.
Câu 4:
* Vế 1:
Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người:
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.* Vế 2:
Trẻ em chưa ý thức được việc ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo chất dinh dưỡng cùng với thói quen mút tay là lí do làm cho vòng đời của giun khép kín.
* Vế 3:
Các biện pháp phòng chống giun sán ở người:
- Rửa sạch rau sống, củ quả trước khi sử dụng.
- Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Không mút tay.
- Tẩy giun định kì 6 tháng/ lần.
- Không đi chân đất nơi đất bẩn.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường sống sạch sẽ.
Câu 3:
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.