Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Lê Hà Vy

1 khối gỗ hình lập phương có cạnh là 40cm được thả nổi trong nước có d=10000N/m3 thì thấy chiều cao gỗ nổi trên mặt mước là 5cm.

a) Tìm khối lượng riêng và khối lượng của khối gỗ

b) Nếu đổ thêm vào nước 1 laoij chất lỏng có d=8000N/m3 sao cho vật bị ngập hoàn toàn thì chiều cao khối gôc chìm trong chất lỏng thứ 2 là bao nhiêu?

Hoàng Nguyên Vũ
23 tháng 3 2017 lúc 19:17

a) Chiều cao phần chìm của khối gỗ: \(h_c=a-h_n=40-5=35\left(cm\right)\)

Khi khỗi gỗ cân bằng trong nước:

\(P=F_A\\ \Rightarrow10D.V=10D_n.V_c\\ \Rightarrow10D.a^3=10D_n.a^2.h_c\\ \Rightarrow D.a=D_n.h_c\\ \Rightarrow D=\dfrac{D_n.h_c}{a}=\dfrac{1000.0,35}{0,4}=875\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\\ \Rightarrow P=10.875.0,4^3=560\\ \Rightarrow m=\dfrac{560}{10}=56\left(kg\right)\)

KLR gỗ là 875kg/m3 khối lượng khối gỗ là 56kg.

b) Gọi h' là phần gỗ ngập trong chất lỏng, D2 là KLR chất lỏng. Khi khối gỗ cân bằng ta có:

\(P=F_{A'}+F_{A1}\\ 10D.a^3=10D_2.a^2.h+10D_n.a^2\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n.a-D_n.h=h\left(D_2-D_n\right)+D_n.a\\ \Rightarrow h=\dfrac{D.a-D_n.a}{D_2-D_n}\)

Thay số vào tính được h = 0,25(m) = 25(cm)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Nga Đỗ
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Nguyên Thảo
Xem chi tiết
vy huyền
Xem chi tiết
vy huyền
Xem chi tiết
Tân Diệc Khoa
Xem chi tiết
Uyên Chúa Hề
Xem chi tiết
Nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết