1, Hỗn hợp Y gồm Cu(OH)2, Fe(OH)3. Khi nung nóng Y đến khối lượng không đổi thì thi được 16 gam chất rắn. Mặt khác để hòa tan hết hỗn hợp Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch 2M.
a, Viết PTHH các phản ứng xảy ra
b, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Y
2, Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5M vào 300 ml dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa A và dung dịch B.
a, Cho biết kết tủa A và dung dịch B là gì?
b, Nung kết tủa A trong không khí đến lượng không đổi thì thu được chất rắn D. Them BaCl2 vào dung dịch B tạo kết tủa E. Tính khối lượng D và E? Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch B? (coi thể thích thay đổi không đáng kể)
Bài 1:
a) PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\) (1)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) (2)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\) (3)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\) (4)
b) Ta có: \(n_{HCl}=0,25\cdot2=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Cu(OH)2 là \(a\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(3\right)}=2a\)
Gọi số mol của Fe(OH)3 là \(b\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(4\right)}=3b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=0,5\\80a+160\cdot\frac{1}{2}b=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1mol\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\\m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\cdot107=10,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Cần đủ 250ml dd 2M `=>` dd nào vậy bạn ?
250 ml dung dịch HCI 2M
$Câu 1:
Gọi x, y lần lượt là số mol của $Cu(OH)_2,Fe(OH)_3$
$PTHH:Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO+H_2O$
$(mol)$ x x x
$PTHH:2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3+3H_2O$
$(mol)$ y 0,5y 1,5y
$m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}$=m_Y$
$⇒80x+160.0,5y=16(1)$
$⇒80x+80y=16(1)
$PTHH:CuO+2HCl \to CuCl_2+H_2O$
$(mol)$ x 2x x x
$PTHH:Fe_2O_3+6HCl \to 2FeCl_3+3H_2O$
$(mol)$ 0,5y 3y y 1,5y
$n_{HCl}=C_{M}.V_{dd}=2.0,25=0,5(mol)$
$⇒2x+3y=0,5(2)$
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \begin{cases} 80x+80y=16 \\ 2x+3y=0,5 \end{cases}
`<=>` \begin{cases} x=0,1 \\ y=0,1 \end{cases}
$m_{Cu(OH)_2}=n.M=0,1.98=9,8(g)$
$m_{Fe(OH)_3}=n.M=0,1.107=10,7(g)$
Bài 2:
PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot1,5=0,15\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\frac{0,15}{1}>\frac{0,6}{6}\) \(\Rightarrow\) Fe2(SO4)3 còn dư, NaOH phản ứng hết
\(\Rightarrow\) Kết tủa A là Fe(OH)3; dung dịch B gồm Na2SO4 và Fe2(SO4)3 dư
b) PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
\(3BaCl_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\downarrow\)
Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,2mol\\n_{Na_2SO_4}=0,3mol\\n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(dư\right)}=0,05mol\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,1mol\\\Sigma_{n_{BaSO_4}}=0,45mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=0,45\cdot233=104,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Na_2SO_4}}=\frac{0,3}{0,4}=0,75\left(M\right)\\C_{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\frac{0,05}{0,4}=0,125\left(M\right)\end{matrix}\right.\)