\(CuSO_4\rightarrow CuCl_2\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO\rightarrow Cu\)
\(CuSO_4\rightarrow CuCl_2\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO\rightarrow Cu\)
Có 2 sơ đồchuyển đổi hóa học:
a. A->B->C->D->Cu(A,B,C,D là những hợp chất khác nhau của đồng)
b. Fe->E->F->G->H(E,F,G,H là những hợp chất khác nhau của sắt)
Đối với mỗi sơ đồ, hãy lập 2 dãy chuyển đổi cho phù hợp và viết các PTHH trong mỗi dãy số
Tìm các chất A, B , C, D , E (hợp chất của Cu) trong sơ đồ và viết pt:
A----->B----->C---->D ----Cu
B---> C--->A------>E------Cu
Hỗn hợp rắn X gồm Cu và Fe3O4. Dẫn luồng khí hidro dư đi qua hỗn hợp X và đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn B có khối lượng là 36 gam. Đem 4,24 gam hỗn hợp X trên cho vào 400ml dd HCl 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn C và dd D. Cô cạn dd D thu được m gam muối khan. Biết rằng trong dd, kim loại Cu khử được muối Fe(III) thành muối Fe(II)
a, Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B
b, Tính khối lượng chất rắn C
c, Tính m
Cho 15g hỗn hợp của Fe và Cu phản ứng với 200g dung dịch HCl 18,25%.Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,8g chất rắn và x(lít) khí không màu.
a)Tính x
b)Tính C% của các chất sau phản ứng
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, viết pthh cho biết chúng thuộc phản ứng gì đã học
\(A\rightarrow B\rightarrow A\rightarrow C\rightarrow D\rightarrow KOH\rightarrow K_2CO_3\)
Xác định A, B, C, D. Biết khi hòa tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại A vào dung dịch axit sunfuric loãng dư thu được 4,4 lít khí ở đktc.
C là chất khí, D là chất lỏng, B là chất rắn.
Cho 32,4 gam hỗn hợp bột kim loại X ( gồm Mg và Fe được trộn theo tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2:7) vào 1,0 lít dung dịch hỗn hợp Y (gồm AgNO3 0,3M; Cu(NO3)2 0,25M và Fe(NO3)3 0,4M), khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Z và dung dịch Q.
a) Tính khối lượng (gam) chất rắn Z và nồng độ mol các chất trong dung dịch Q (coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn không thay đổi).
b) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách (dưới dạng vẽ sơ đồ) các chất trong hỗn hợp Z ra khỏi nhau mà không làm thay đổi khối lượng của chúng như khi còn ở trong Z (ghi rõ điều kiện phản ứng-nếu có chất tham gia phản ứng).
viết các phương trình phản ứng để biểu diễn các chuyển hóa theo sơ đồ sau:
a. Ca->CaO->Ca(OH)2-> CaCl2
b. FeS2->SO2->SO3->H2SO4-> BaSO4
c. Fe->Fe3O4->Fe2(SO4)3->BaSO4
D. FeS2-> M->N->D->CuSO4
E. CuSO4->X->Y->Z->Cu
Tìm chất thích hợp điền vào A, B, C... và hoàn thành sơ đồ bằng phản ứng:
1. FeS2 \(\rightarrow\) A \(\rightarrow\) B\(\rightarrow\) C \(\rightarrow\) CuSO4
2. CuSO4 \(\rightarrow\) B \(\rightarrow\) C \(\rightarrow\) D \(\rightarrow\) Cu