Bài 1: n(H+) = 0,5 mol.
n(H2) = 0,195 (mol) → n(H+ pư) = 0,39 (mol).
Như vậy H+ còn dư.
b) Ta chỉ tính được khoảng giá trị của muối thôi.
► Giả sử HCl pư trước thì:
n(H+ pư) = n(Cl-)pư + 2.n(SO4 2-)pư.
→ n(SO4 2-) pư = 0,07 (mol).
Nên : m(muối) = m(kim loại) + m(ion gốc axit)
= 3,87 + 0,25*35,5 + 0,07*96 = 19,465 (g).
► Giả sử H2SO4 phản ứng trước thì:
n(H+ pư) = n(Cl-)pư + 2.n(SO4 2-)pư.
→ n(Cl-) pư = 0,14 (mol).
Nên : m(muối) = 3,87 + 0,14*35,5 + 0,125*96 = 20,84 (g).
Vậy khối lượng muối nằm trong khoảng từ 19,465 đến 20,84 (g).
a) n(H+) = 0,5 mol.
n(H2) = 0,195 (mol) → n(H+ pư) = 0,39 (mol).
Như vậy H+ còn dư.
b) Ta chỉ tính được khoảng giá trị của muối thôi.
► Giả sử HCl pư trước thì:
n(H+ pư) = n(Cl-)pư + 2.n(SO4 2-)pư.
→ n(SO4 2-) pư = 0,07 (mol).
Nên : m(muối) = m(kim loại) + m(ion gốc axit)
= 3,87 + 0,25*35,5 + 0,07*96 = 19,465 (g).
► Giả sử H2SO4 phản ứng trước thì:
n(H+ pư) = n(Cl-)pư + 2.n(SO4 2-)pư.
→ n(Cl-) pư = 0,14 (mol).
Nên : m(muối) = 3,87 + 0,14*35,5 + 0,125*96 = 20,84 (g).
Vậy khối lượng muối nằm trong khoảng từ 19,465 đến 20,84 (g).