Bài 24. Sự nóng chảy và đông đặc

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Lưu Vũ Quang

1. Hãy nêu vài ứng dụng về sự nóng chảy và đông đặc.

2. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và phụ thuộc như thế nào? Em hãy nêu các phương án thí nghiệm để kiểm chứng những sự phụ thuộc đó.

3. Tại sao trong các quán cà phê người ta hay tạo ra các hòn non bộ, ở trên có các vòi phun nước hay các con suối nhỏ... Phải chăng họ làm như vậy chỉ có tác dụng thẫm mỹ?

4. Một nhóm người đi vào giữa sa mạc, không còn nước uống. Hỏi họ đã làm thế nào để khỏi bị chết khát?

5. Khi bay hơi nhiệt độ của chất lỏng tăng hay giảm? Hãy lấy ví dụ để chứng minh điều đó.

Phương Trâm
27 tháng 3 2017 lúc 17:44

1. Sự nóng chảy: Đốt cháy ngọn nến, Pha nước chanh đá ,..

Sự đông đặc: Cho nước vào ngăn đá của tủ lạnh, Đúc tượng,.

2. - Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

- Gió càng lớn thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

- Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

* Phương án:

Tự làm nhaa

Đinh Chấn Thiên
27 tháng 3 2017 lúc 9:33

ko bit

Nguyễn Lưu Vũ Quang
27 tháng 3 2017 lúc 18:04

1. Một số ứng dụng về sự nóng chảy và đông đặc là:

- Tinh chế kim loại nguyên chất từ tạp chất.

- Đúc kim loại theo khuôn mẫu mong muốn. Đúc sắt thép theo kích thước định sẵn để xây nhà, đúc chuông đồng và đúc tượng...

- Hàn hay nối kim loại.

- Chế tạo nến để thắp sáng.

- Làm đồ trang sức.

- Làm đồ nhựa, bao ni lông...

- Làm đồ thủy tinh: chai, bình hoa, kính, li, chén, bát...

2.

* Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào 4 yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng và tính chất cuat từng loại chất ỏng.

- Nhiệt độ của môi trường càng cao, tốc độ bay hơi diễn ra càng nhanh.

- Gió càng mạnh, tốc độ bay hơi diễn ra càng nhanh.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng rộng thì tốc độ bay hơi xẩy ra càng nhanh.

- Tùy từng loại chất lỏng khác nhau mà tốc độ bay hơi cũng khác nhau.

* Ví dụ minh họa:

- Ta phơi áo quần: khi phơi ngoài trời nắng, nóng thì áo quần nhanh khô hơn khi phơi trong nhà râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

- Ta đổ cùng một lượng nước như nhau vào một đĩa nhôm và một mâm nhôm (diện tích mặt thoáng của mâm lớn hơn của đĩa). Để chúng trong cùng một căn phòng kín gió, sau một thời gian thì thấy nước ở trong đĩa nhôm vẫn còn nhưng trong mâm nhôm đã hết. Chứng tỏ diện tích mặt thoáng càng rộng thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

3. Làm như vậy có 3 tác dụng:

- Tạo ra phong cảnh đẹp.

- Làm cho tốc độ bay hơi nước càng nhanh làm cho không khí có nhiều hơi nước trở nên mát mẻ hơn.

- Tạo ra nhiều ion rất tốt cho sức khỏe con người.

4. Họ phải làm các bước sau:

- Đắp cát lên tạo thành mặt phẳng nghiêng, phía dưới khoét một lỗ sâu.

- Trải tấm ni lông lên mặt nghiêng và đặt một cái ca vào lỗ sâu.

- Vào ban đêm hơi nước ở lớp không khí tiếp xúc với tấm ni lông gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành nước dọc theo mặt phẳng nghiêng xuốn ca. Như vậy sẽ có nước để chống khát.

5. Khi bay hơi nhiệt độ của chất lỏng giảm. Ví dụ chứng minh:

- Khi ta nhúng hai tay vào trong nước, ta trái ta lau khô còn tay phải ta không lau, ta sẽ có cảm giác tay phải mát hơn.

- Đổ ít rượu hay cồn vào tay, (rượu và cồn có tính chất dễ bay hơi) ta có cảm giác mát lạnh.

Nguyễn Lưu Vũ Quang
27 tháng 3 2017 lúc 18:04

1. Một số ứng dụng về sự nóng chảy và đông đặc là:

- Tinh chế kim loại nguyên chất từ tạp chất.

- Đúc kim loại theo khuôn mẫu mong muốn. Đúc sắt thép theo kích thước định sẵn để xây nhà, đúc chuông đồng và đúc tượng...

- Hàn hay nối kim loại.

- Chế tạo nến để thắp sáng.

- Làm đồ trang sức.

- Làm đồ nhựa, bao ni lông...

- Làm đồ thủy tinh: chai, bình hoa, kính, li, chén, bát...

2.

* Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào 4 yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng và tính chất cuat từng loại chất ỏng.

- Nhiệt độ của môi trường càng cao, tốc độ bay hơi diễn ra càng nhanh.

- Gió càng mạnh, tốc độ bay hơi diễn ra càng nhanh.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng rộng thì tốc độ bay hơi xẩy ra càng nhanh.

- Tùy từng loại chất lỏng khác nhau mà tốc độ bay hơi cũng khác nhau.

* Ví dụ minh họa:

- Ta phơi áo quần: khi phơi ngoài trời nắng, nóng thì áo quần nhanh khô hơn khi phơi trong nhà râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

- Ta đổ cùng một lượng nước như nhau vào một đĩa nhôm và một mâm nhôm (diện tích mặt thoáng của mâm lớn hơn của đĩa). Để chúng trong cùng một căn phòng kín gió, sau một thời gian thì thấy nước ở trong đĩa nhôm vẫn còn nhưng trong mâm nhôm đã hết. Chứng tỏ diện tích mặt thoáng càng rộng thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

3. Làm như vậy có 3 tác dụng:

- Tạo ra phong cảnh đẹp.

- Làm cho tốc độ bay hơi nước càng nhanh làm cho không khí có nhiều hơi nước trở nên mát mẻ hơn.

- Tạo ra nhiều ion rất tốt cho sức khỏe con người.

4. Họ phải làm các bước sau:

- Đắp cát lên tạo thành mặt phẳng nghiêng, phía dưới khoét một lỗ sâu.

- Trải tấm ni lông lên mặt nghiêng và đặt một cái ca vào lỗ sâu.

- Vào ban đêm hơi nước ở lớp không khí tiếp xúc với tấm ni lông gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành nước dọc theo mặt phẳng nghiêng xuốn ca. Như vậy sẽ có nước để chống khát.

5. Khi bay hơi nhiệt độ của chất lỏng giảm. Ví dụ chứng minh:

- Khi ta nhúng hai tay vào trong nước, ta trái ta lau khô còn tay phải ta không lau, ta sẽ có cảm giác tay phải mát hơn.

- Đổ ít rượu hay cồn vào tay, (rượu và cồn có tính chất dễ bay hơi) ta có cảm giác mát lạnh.

Nguyễn Lưu Vũ Quang
27 tháng 3 2017 lúc 18:04

1. Một số ứng dụng về sự nóng chảy và đông đặc là:

- Tinh chế kim loại nguyên chất từ tạp chất.

- Đúc kim loại theo khuôn mẫu mong muốn. Đúc sắt thép theo kích thước định sẵn để xây nhà, đúc chuông đồng và đúc tượng...

- Hàn hay nối kim loại.

- Chế tạo nến để thắp sáng.

- Làm đồ trang sức.

- Làm đồ nhựa, bao ni lông...

- Làm đồ thủy tinh: chai, bình hoa, kính, li, chén, bát...

2.

* Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào 4 yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng và tính chất cuat từng loại chất ỏng.

- Nhiệt độ của môi trường càng cao, tốc độ bay hơi diễn ra càng nhanh.

- Gió càng mạnh, tốc độ bay hơi diễn ra càng nhanh.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng rộng thì tốc độ bay hơi xẩy ra càng nhanh.

- Tùy từng loại chất lỏng khác nhau mà tốc độ bay hơi cũng khác nhau.

* Ví dụ minh họa:

- Ta phơi áo quần: khi phơi ngoài trời nắng, nóng thì áo quần nhanh khô hơn khi phơi trong nhà râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

- Ta đổ cùng một lượng nước như nhau vào một đĩa nhôm và một mâm nhôm (diện tích mặt thoáng của mâm lớn hơn của đĩa). Để chúng trong cùng một căn phòng kín gió, sau một thời gian thì thấy nước ở trong đĩa nhôm vẫn còn nhưng trong mâm nhôm đã hết. Chứng tỏ diện tích mặt thoáng càng rộng thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

3. Làm như vậy có 3 tác dụng:

- Tạo ra phong cảnh đẹp.

- Làm cho tốc độ bay hơi nước càng nhanh làm cho không khí có nhiều hơi nước trở nên mát mẻ hơn.

- Tạo ra nhiều ion rất tốt cho sức khỏe con người.

4. Họ phải làm các bước sau:

- Đắp cát lên tạo thành mặt phẳng nghiêng, phía dưới khoét một lỗ sâu.

- Trải tấm ni lông lên mặt nghiêng và đặt một cái ca vào lỗ sâu.

- Vào ban đêm hơi nước ở lớp không khí tiếp xúc với tấm ni lông gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành nước dọc theo mặt phẳng nghiêng xuốn ca. Như vậy sẽ có nước để chống khát.

5. Khi bay hơi nhiệt độ của chất lỏng giảm. Ví dụ chứng minh:

- Khi ta nhúng hai tay vào trong nước, ta trái ta lau khô còn tay phải ta không lau, ta sẽ có cảm giác tay phải mát hơn.

- Đổ ít rượu hay cồn vào tay, (rượu và cồn có tính chất dễ bay hơi) ta có cảm giác mát lạnh.

Nguyễn Lưu Vũ Quang
27 tháng 3 2017 lúc 18:04

1. Một số ứng dụng về sự nóng chảy và đông đặc là:

- Tinh chế kim loại nguyên chất từ tạp chất.

- Đúc kim loại theo khuôn mẫu mong muốn. Đúc sắt thép theo kích thước định sẵn để xây nhà, đúc chuông đồng và đúc tượng...

- Hàn hay nối kim loại.

- Chế tạo nến để thắp sáng.

- Làm đồ trang sức.

- Làm đồ nhựa, bao ni lông...

- Làm đồ thủy tinh: chai, bình hoa, kính, li, chén, bát...

2.

* Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào 4 yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng và tính chất cuat từng loại chất ỏng.

- Nhiệt độ của môi trường càng cao, tốc độ bay hơi diễn ra càng nhanh.

- Gió càng mạnh, tốc độ bay hơi diễn ra càng nhanh.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng rộng thì tốc độ bay hơi xẩy ra càng nhanh.

- Tùy từng loại chất lỏng khác nhau mà tốc độ bay hơi cũng khác nhau.

* Ví dụ minh họa:

- Ta phơi áo quần: khi phơi ngoài trời nắng, nóng thì áo quần nhanh khô hơn khi phơi trong nhà râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

- Ta đổ cùng một lượng nước như nhau vào một đĩa nhôm và một mâm nhôm (diện tích mặt thoáng của mâm lớn hơn của đĩa). Để chúng trong cùng một căn phòng kín gió, sau một thời gian thì thấy nước ở trong đĩa nhôm vẫn còn nhưng trong mâm nhôm đã hết. Chứng tỏ diện tích mặt thoáng càng rộng thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

3. Làm như vậy có 3 tác dụng:

- Tạo ra phong cảnh đẹp.

- Làm cho tốc độ bay hơi nước càng nhanh làm cho không khí có nhiều hơi nước trở nên mát mẻ hơn.

- Tạo ra nhiều ion rất tốt cho sức khỏe con người.

4. Họ phải làm các bước sau:

- Đắp cát lên tạo thành mặt phẳng nghiêng, phía dưới khoét một lỗ sâu.

- Trải tấm ni lông lên mặt nghiêng và đặt một cái ca vào lỗ sâu.

- Vào ban đêm hơi nước ở lớp không khí tiếp xúc với tấm ni lông gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành nước dọc theo mặt phẳng nghiêng xuốn ca. Như vậy sẽ có nước để chống khát.

5. Khi bay hơi nhiệt độ của chất lỏng giảm. Ví dụ chứng minh:

- Khi ta nhúng hai tay vào trong nước, ta trái ta lau khô còn tay phải ta không lau, ta sẽ có cảm giác tay phải mát hơn.

- Đổ ít rượu hay cồn vào tay, (rượu và cồn có tính chất dễ bay hơi) ta có cảm giác mát lạnh.

Nguyễn Lưu Vũ Quang
27 tháng 3 2017 lúc 18:05

1. Một số ứng dụng về sự nóng chảy và đông đặc là:

- Tinh chế kim loại nguyên chất từ tạp chất.

- Đúc kim loại theo khuôn mẫu mong muốn. Đúc sắt thép theo kích thước định sẵn để xây nhà, đúc chuông đồng và đúc tượng...

- Hàn hay nối kim loại.

- Chế tạo nến để thắp sáng.

- Làm đồ trang sức.

- Làm đồ nhựa, bao ni lông...

- Làm đồ thủy tinh: chai, bình hoa, kính, li, chén, bát...

2.

* Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào 4 yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng và tính chất cuat từng loại chất ỏng.

- Nhiệt độ của môi trường càng cao, tốc độ bay hơi diễn ra càng nhanh.

- Gió càng mạnh, tốc độ bay hơi diễn ra càng nhanh.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng rộng thì tốc độ bay hơi xẩy ra càng nhanh.

- Tùy từng loại chất lỏng khác nhau mà tốc độ bay hơi cũng khác nhau.

* Ví dụ minh họa:

- Ta phơi áo quần: khi phơi ngoài trời nắng, nóng thì áo quần nhanh khô hơn khi phơi trong nhà râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

- Ta đổ cùng một lượng nước như nhau vào một đĩa nhôm và một mâm nhôm (diện tích mặt thoáng của mâm lớn hơn của đĩa). Để chúng trong cùng một căn phòng kín gió, sau một thời gian thì thấy nước ở trong đĩa nhôm vẫn còn nhưng trong mâm nhôm đã hết. Chứng tỏ diện tích mặt thoáng càng rộng thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

3. Làm như vậy có 3 tác dụng:

- Tạo ra phong cảnh đẹp.

- Làm cho tốc độ bay hơi nước càng nhanh làm cho không khí có nhiều hơi nước trở nên mát mẻ hơn.

- Tạo ra nhiều ion rất tốt cho sức khỏe con người.

4. Họ phải làm các bước sau:

- Đắp cát lên tạo thành mặt phẳng nghiêng, phía dưới khoét một lỗ sâu.

- Trải tấm ni lông lên mặt nghiêng và đặt một cái ca vào lỗ sâu.

- Vào ban đêm hơi nước ở lớp không khí tiếp xúc với tấm ni lông gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành nước dọc theo mặt phẳng nghiêng xuốn ca. Như vậy sẽ có nước để chống khát.

5. Khi bay hơi nhiệt độ của chất lỏng giảm. Ví dụ chứng minh:

- Khi ta nhúng hai tay vào trong nước, ta trái ta lau khô còn tay phải ta không lau, ta sẽ có cảm giác tay phải mát hơn.

- Đổ ít rượu hay cồn vào tay, (rượu và cồn có tính chất dễ bay hơi) ta có cảm giác mát lạnh.


Các câu hỏi tương tự
Thinh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Hà
Xem chi tiết
ĐÀO NGUYỄN TÚ CHI
Xem chi tiết
Thinh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
Vũ Khánh Phương
Xem chi tiết
Anh Tuấn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng Yến
Xem chi tiết