Câu 2:
a: A={x∈N|x=k(k+1)}
b: B={1/x|x∈N, x=k2}
Câu 2:
a: A={x∈N|x=k(k+1)}
b: B={1/x|x∈N, x=k2}
a. Cho \(A=\){ \(x\in N\)/ \(x< 20\) và x chia hết cho 3}
Hãy liệt kê các phần từ của tập hợp A
b. Cho tập hợp \(B=\left\{2,6,12,20,30\right\}\)
Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
c. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các học sinh lớp em cao dưới 1m60
Tìm một tính chất đặc trưng cho các phần tử của mỗi tập hợp sau :
a) \(A=\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};\dfrac{1}{30}\right\}\)
b) \(B=\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{8};\dfrac{4}{15};\dfrac{5}{24};\dfrac{6}{35}\right\}\)
Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng:
a/A={x ∈ Z | |x| < 1}
b/B={x ∈ R | x2 - x + 1= 0}
c/C={x ∈ N | x2 + 7x + 12 = 0}
Cho tập hợp A ={1;2;3}
a/ Viết tất cả các tập hợp con gồm 2 phần tử của tập hợp A
b/ Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A
Tìm tất cả các tập X sao cho{1;3} ⊂ X ⊂{1;2;3;4;5}
Liệt kê phần tử của các tập hợp sau: a) A={x∈Z:(2x2−3x+1)(x+5)=0}. b) B={x∈Q:(x2−3)(x2−3x+2)=0}. c) TậphợpC là số chính phương không vượt quá 50. d) D={n∈N:n là ước chung của 12và18} e) E ={x∈R:x−3=5}
a) Cho A = {x ∈ N| x < 20 và x chia hết cho 3}
Hãy liệt kê các phân tử của tập hợp A.
b) Cho tập hợp B = {2, 6, 12, 20, 30}.
Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
Hãy viết các tập hợp sau đây dưới dạng Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử hãy đếm số lượng phần tử của mỗi tập hợp B=(-2020,-2010,-2000,....,0), C=(1,1/3,1/5,1/7,....,1/2015). D=(1/13,1/15,1/17,....,1/2021).
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê cá phần tử của nó:
c/ C = Tập các ước chung của 20 và 45
d/{x∈R ǀ (6x2-7x+1)(x3-x)=0}
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê cá phần tử của nó:
G={x ǀ x=3k+1,k∈Z,-1<x<12}
H={x ǀ x=3+4n,n∈N,1≤n≤4}
viết các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đăc trưng của các phần tử:
A= { 1; \(\frac{1}{4}\) ; \(\frac{1}{9}\) ; \(\frac{1}{16}\) ;....; \(\frac{1}{225}\) }
B= { -1;0;3;8;15;...}