Chương III- Điện học

yugguem kim

1. Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?

2.a) Phát biểu chiều dòng điện theo qiu ước?

b) Vì sao lõi dây điện thường làm bằngồng?

3.a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện 2 pin, 1 khóa Kđóng, 1 bóng đèn

b) Dùng mũi biểu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch điện

5. Mô tả hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát?

6. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?

7. Thế nào là vật bị nhiễm điện? Có mấy loại điện tích? Những điện tích loại nào thì đẩu nhau, loại nào thì hút nhau?

8. So sánh chiều dòng điện với chiều chuyển động của các electron trong kim loại

9. Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Cho ví dụ

10. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?

CÓ BẠN NÀO GIÚP MÌNH KO ?????

Nguyễn Hoàng Anh Thư
3 tháng 4 2018 lúc 19:24

(t lm phần lí thuyết trc roy vẽ hình nha)

1.Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng

2. a) Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện đến cực âm của nguồn điện

b) Đồng là chất dẫn điện tốt thứ hai sau vàng, nhưng do giá thành của vàng cao nên tốn kém nếu dùng, giá thành của đồng thấp hơn nên người ta dùng đồng để làm lõi dây điện

(s mất câu 4 roy bn?)

5. Khi quạt điện hoạt động, sau một thời gian ta thấy cánh quạt hút bụi bám vào

6. Khi dùng lược nhựa chải tóc, lược nhựa nhiễm điện do cọ xát với tóc nên lược hút tóc, kéo tóc thẳng ra

7. Vật nhiễm điện âm hoặc dương sau khi cọ xát là vật bị nhiễm điện

Có 2 loại điện tích: Điện tích âm (-) là điện tích dương (+)

Điện tích khác loại thì hút nhau, điện tích cùng loại thì đẩy nhau

8. Chiều qui ước dòng điện ngược chiều so với chiều chuyện động của các electron tự do trong kim loại

9. Vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu bớt đi electron

Ví dụ: Thanh thủy tinh mang điện tích dương khi cọ xát vào lụa do electron của thanh thủy tinh qua lụa, thanh thủy tinh mất bớt electron nên nhiễm điện dương, lụa nhận thêm electron của thanh thủy tinh nên nhiễm điện âm

10. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát

(ở đây tính chất hay khả năng t ko rõ)

*Khả năng: Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút đèn thử điện

*Tính chất: Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau, nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
3 tháng 4 2018 lúc 19:30

3a.

K + -

3b.

K + -

Bình luận (0)
Trịnh Ánh Ngọc
3 tháng 4 2018 lúc 20:46

Điện học lớp 7Điện học lớp 7Điện học lớp 7Điện học lớp 7

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phan Hà My
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Hien Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Phương Vũ
Xem chi tiết
châu
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Nhungggg
Xem chi tiết