Trả lời:
1.
- Nhiễm điện do ma sát - tùy vào tính chất vật liệu mà vật sẽ mang điện âm hay dương.
Nhiễm điện do tiếp xúc (với vật mang điện) - vật sẽ nhận một phần điện tích của vật đã tiếp xúc.
Nhiễm điện do hưởng ứng (đặt gần vật mang điện) - vật sẽ trở thành mọt thanh nam châm với đầu gần vật mang điện có điện tích trái dấu với vật đó (vật tạo hưởng ứng).
- Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
2.
- Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
3.
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
4.
- Dòng điện có 5 tác dụng gồm:
+ Tác dụng nhiệt: làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua.
+ Tác dụng từ: làm xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện.
+ Tác dụng sinh học: kích tim trong cấp cứu, điện châm trong đông y, ...
+ Tác dụng hóa học: Khi đi qua một dung dịch, tạo ra phản ứng hóa học làm biến đổi chất hóa học này thành chất hóa học khác.
+ Tác dụng phát sáng: đèn led, đèn bút thử điện,...
1. Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.
- Vật nhiễm điện hay vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
2. Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
3. Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electrôn, nhiễm điện dương khi mất bớt electrôn
4. dòng điện có những tác dung:
- Tác dụng phát sáng:
+ Dòng điện chạy qua làm phát sáng bóng đèn bút thử điện hay đèn điốt phát quang, mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao
- Tác dụng nhiệt:
+ Khi dòng điện chạy qua các vật dẫn điện thì nó làm các vật dẫn điện đó nóng lên.
- Tác dụng từ:
+ Dòng điện chạy qua ống dẫn có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hay hút các vật bằng sắt hay thép.
- Tác dụng hóa học:
+ Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng, sau 1 thời gian, thỏi than (nhúng trong dung dịch muối đồng) nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng. Hiện tượng đồng tách từ dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua có tác dụng hóa học.
- Tác dụng sinh lí:
+ Khi sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người sẽ làm cho các cơ co giật, ngạt thở, tim ngừng đập, thần kinh bị tê liệt
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào?
- Có hai loại điện tích là điện tích
- khi hai điện tích cùng loại đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau, hai điện tích khác loại đặt gần nhau thì chúng hút nhau
* Quy ước: Thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện tích dương, còn thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô nhiễm điện tích âm.
Câu 3: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
Câu 4 :Dòng điện có những tác dụng nào?
Các tác dụng của dòng điện:
• Tác dụng nhiệt.
• Tác dụng phát sáng (quang).
• Tác dụng từ.
• Tác dụng hoá học.
• Tác dụng sinh lý
1 Các vật sau khi bị cọ xát sẽ bị nhiễm điện hay là mang điện tích.Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
2 Có hai loại điện tích. - Các vật nhiễm điện cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau
- Các vật nhiễm điện khác loại khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau
3 - Vật nhiễm điện âm nếu thêm êlectron,nhiễm điện dương nếu bớt êlectron
4 Dòng điện có những tác dụng: - Tác dụng nhiệt
- Tác dụng phát sáng
- Tác dụng từ
- Tác dụng hóa học
- Và có tác dụng sinh lí