Bài 2: Hình thang

Kamy Thảo

1. C/m biểu thức sau ko phụ thuộc vào biến

N = \(\left(x^n+1\right)\left(x^n-2\right)-x^{n-3}\left(x^{n+3}-x^3\right)+2017\)

2. C/m A = \(-2n\left(n+1\right)+n\left(2n-3\right)⋮5\) vs mọi n \(\in\) Z

3. Tính giá trị của biểu thức

\(A=x^8-2017x^7+2017x^6-2017x^5+...-2017x+2017\) vs x = 2016

4. Cho hình thang vuông ABCD có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\) , AB = AD = 2cm, CD = 4cm. Tính \(\widehat{B},\widehat{C}\) của hình thang.

5. Cho hình thang vuông ABCD có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\) , CD = BC = 2AB. Tính \(\widehat{ABC}\)

Nguyễn Huy Tú
24 tháng 6 2017 lúc 11:12

Bài 1:

\(N=\left(x^n+1\right)\left(x^n-2\right)-x^{n-3}\left(x^{n+3}-x^3\right)+2017\)

\(=x^{2n}-2x^n+x^n-2-x^{2n}+x^n+2017\)

\(=2017\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bài 2:

\(A=-2\left(n+1\right)+n\left(2n-3\right)\)

\(=-2n^2-2n+2n^2-3n\)

\(=-5n⋮5\forall n\in Z\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bài 3:

\(A=x^8-2017x^7+2017x^6-2017x^5+...-2017x+2017\)

\(=x^8-2016x^7-x^7+2016x^6+x^6-2016x^5-x^5+2016x^4+...-2016x-x+2016+1\)

\(=x^7\left(x-2016\right)-x^6\left(x-2016\right)+x^5\left(x-2016\right)-x^4\left(x-2016\right)+...-\left(x-2016\right)+1\)

\(=\left(x^7-x^6+x^5-x^4+...-1\right)\left(x-2016\right)+1\)

Thay x = 2016

\(\Rightarrow A=1\)

Vậy A = 1 khi x = 2016

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thúyy
Xem chi tiết
Võ Thành Đạt
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thị Phương Thảo Trần
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
An Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết