a/ \(Zn\left(\dfrac{m}{65}\right)+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(\dfrac{m}{65}\right)\)(1)
\(Fe\left(\dfrac{m}{56}\right)+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(\dfrac{m}{56}\right)\)(2)
\(2Al\left(\dfrac{m}{27}\right)+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(\dfrac{m}{18}\right)\)(3)
Giả sử ta dùng cung lượng m cho cả 3 kim loại thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{m}{65}\\n_{Fe}=\dfrac{m}{56}\\n_{Al}=\dfrac{m}{27}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{m}{65}\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{m}{56}\\n_{H_2\left(3\right)}=\dfrac{m}{18}\end{matrix}\right.\)
Nhìn vào ta thấy lượng H2 ở phản ứng (3) là nhiều nhất.
Vậy cho 1 khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit dư thì Al cho nhiều khí hidro nhất
b/ Đựa vào câu a thì ta thấy nếu thu cùng 1 khối lượng H2 thì khối lượng Al là phản ứng nhỏ nhất
a) pthh
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
1kg = 1000g
=> nZn = 1000:65 ~ 15,38 mol => nH2 = 15,38 mol
nFe = 1000 : 56 ~ 17,86 mol => nH2 = 17,86 mol
nAl = 1000 : 27 ~37,04 mol => nH2 = (3:2)*37,04 = 55,56 mol
==> kim loại Al cho nhiều H2 nhất