1) Neu khai niem ve thu tuc (Procedure) va ham(Funection)
Câu 6: Ta sử dụng lệnh gì để nhập thông tin vào từ bàn phím?
A. Writedln B. Realn C. Writeln D. Readln
Câu 7: Để thông báo kết quả diện tích S ra màn hình ta sử dụng lệnh nào sau đây?
A. Read(‘Dien tich la:’, S:6:2); B. Write(‘S’);
C. Writeln(‘Dien tich la:’, S:6:2); D. Readln(‘Dien tich la:’, S:6:2);
Câu 8: Một NNLT bậc cao gồm có những thành phần cơ bản nào:
A. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa B. Bảng chữ cái và cú pháp
C. Cú pháp và ngữ nghĩa D. Đáp án khác.
Câu 9: Trong Turbo pascal, tên nào sau đây sai quy định?
A. Basaucan B. 36_can C. BaSau_can D. basau
Câu 10: Cho khai báo Var x,y : Integer; câu nào sau đây là đúng?
A. Khai báo 2 biến kiểu nguyên B. Khai báo 1 biến nguyên
C. Khai báo 1 biến kiểu thực D. Khai báo 2 biến kiểu thực
mọi người ơi giúp em giải bài tập pascal này với ai!! em xin cám ơn mọi người nhiều ạ!
viết chương trình con gồm có function và procedure
- nhập a, b, c
- tính tổng a, b, c
- tìm giá trị max
- sắp xếp
- hoán đổi
Câu 1: Để tính diện tích của hình thang, lệnh gán nào sau đây là đúng?
A. S: (a+b)*H/2; B. S=(a+b)*H/2; C. S:=(a+b)*H/2 ;D. S;= (a+b)*H/2;
Câu 2: Biến T có thể nhận các giá trị 5,5; 7,3; 8,9; 34; 12. Ta có thể khai báo T thuộc kiểu dữ liệu gì?
A. Byte B. Word C. Real D. Integer
Câu 3: Để nhập giá trị vào và gán cho biến x ta thực hiện lệnh nào sau đây ?
A. Write(x); B. Real(x); C. Writeln(x); D. Readln(x);
Câu 4: Trong Pascal, biểu thức nào biểu diễn biểu thức tính chu vi hình chữ nhật với 2 cạnh a và b?
A. a*b B. a+b*2 C. (a+b)*2 D. a*b*2
Câu 5: Biểu thức Logic nào sau đây dùng để kiểm tra N là số chẵn hay lẽ?
A. N mod 2 <> 0 B. N div 2 <> 0 C. N > 0 D. N – 2 > 0
Viết chương trình hoàn chỉnh thực hiện lần lượt các công việc sau.
- Lập thủ tục (Procedure) nhập ba số thực dương a, b, c từ bàn phím.
- Viết hàm (Function) tính diện tích của tam giác?
Chạy chương trình với bộ test sau:
Nhập a = 5
Nhập b= 6
Nhập c=7
Dien tich = 14,70
Câu 16: Ta sử dụng lệnh gì để xuất thông tin ra màn hình?
A. Writeln B. Realn C. Readln D. Writedln
Câu 17: Khai báo nào sau đây là đúng
A. Var K:Byte, B. Var H=Byte; C. Var H;Byte; D. Var H:Byte;
Câu 18: Kiểu dữ liệu nào sau đây dùng để khai báo các đại lượng nhận giá trị thực?
A. Real B. Word C. byte D. Read
Câu 19: Phép toán Not thuộc vào loại phép toán gì?
A. Số học B. Logic C. Quan hệ D. So sánh
Câu 20: Biến P nhận giá trị nguyên từ 100 đến 200, ta khai báo P thuộc kiểu dữ liệu gì thì tối ưu nhất?
A. Real B. Byte C. Word D. Integer
Câu 11: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là sai?
A. Var K:Byte; B. Var K:Real; C. Var K:Word; D. Var K:Read;
Câu 12: Một số tên được NNLT quy định với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác. Những tên này được gọi là tên …?
A. Tên tự đặt B. Tên dành riêng C. Đáp án khác D. Tên Chuẩn
Câu 13: Trong Turbo pascal, tên nào sau đây đặt đúng quy định?
A. Lop@B B. Lop B C. Lop_B D. Lop- B
Câu 14: Câu nào sau đây là khai báo tên chương trình trong Pascal?
A. Uses Vidu; B. Const Vidu; C. Var Vidu; D. Program Vidu;
Câu 15: Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình (NNLT) bậc cao thường gồm mấy phần?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 16: Ta sử dụng lệnh gì để xuất thông tin ra màn hình?
A. Writeln B. Realn C. Readln D. Writedln
Câu 17: Khai báo nào sau đây là đúng
A. Var K:Byte, B. Var H=Byte; C. Var H;Byte; D. Var H:Byte;
Câu 18: Kiểu dữ liệu nào sau đây dùng để khai báo các đại lượng nhận giá trị thực?
A. Real B. Word C. byte D. Read
Câu 19: Phép toán Not thuộc vào loại phép toán gì?
A. Số học B. Logic C. Quan hệ D. So sánh
Câu 20: Biến P nhận giá trị nguyên từ 100 đến 200, ta khai báo P thuộc kiểu dữ liệu gì thì tối ưu nhất?
A. Real B. Byte C. Word D. Integer
C. Khai báo 1 biến kiểu thực D. Khai báo 2 biến kiểu thực
Câu 11: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là sai?
A. Var K:Byte; B. Var K:Real; C. Var K:Word; D. Var K:Read;
Câu 12: Một số tên được NNLT quy định với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác. Những tên này được gọi là tên …?
A. Tên tự đặt B. Tên dành riêng C. Đáp án khác D. Tên Chuẩn
Câu 13: Trong Turbo pascal, tên nào sau đây đặt đúng quy định?
A. Lop@B B. Lop B C. Lop_B D. Lop- B
Câu 14: Câu nào sau đây là khai báo tên chương trình trong Pascal?
A. Uses Vidu; B. Const Vidu; C. Var Vidu; D. Program Vidu;
Câu 15: Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình (NNLT) bậc cao thường gồm mấy phần?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
câu 1
Một bạn học sinh Trường THCS A nhận đánh máy một đoạn văn bản không dấu, ở dạng nét liền (Dạng văn bản nét liền là dạng văn bản được đánh máy chỉ với các từ, không có khoảng trắng ngăn cách (dấu cách)), nhưng do sơ xuất nên đoạn văn bản này được đánh máy không ở dạng như yêu cầu. Em hãy chuyển đoạn văn bản trên về dạng theo yêu cầu và kiểm tra xem đoạn văn bản đó có phải là xâu Palindrome hay không? (xâu Palindrome là xâu mà khi viết nó theo thứ tự ngược lại thì xâu đó không thay đổi)
Dữ liệu vào từ file: hsg2.inp
Dòng 1: Đoạn văn bản
Dữ liệu ra file: hsg2.out
Dòng 1: Đoạn văn bản theo yêu cầu.
Dòng 2: Trả lời xâu Palindrome?
Ví dụ:
Dữ liệu vào từ file: hsg2.inp Dòng 1: Tam mat Dữ liệu ra file: hsg2.out Dòng 1: Tammat Dòng 2: Là xâu Palindrome |
Dữ liệu vào từ file: hsg2.inp Dòng 1: 12 12 Dữ liệu ra file: hsg2.out Dòng 1: 1212 Dòng 2: Không là xâu Palindrome |
câu 2
Người ta định nghĩa, một hằng số được coi là số thực nếu ngoài các số chữ số ra nó còn có dấu chấm ( . ) hoặc một số mũ ( bắt đầu bởi e hay E thường được gọi là số luỹ thừa ) hoặc cả hai. Nếu có dấu chấm ( . ) thì mỗi bên của dấu chấm phải có ít nhất một chữ số. Ngoài ra, ở trước số và trong số mũ còn có thể có một dấu cộng ( + ) hoặc trừ ( - ). Phần số luỹ thừa phải là số nguyên. Số thực có thể có các khoảng trống ở trước hoặc sau nhưng bên trong thì không. Hằng số thực không có giới hạn về giá trị.
Viết chương trình kiểm tra xem các chuỗi kí tự cho trước có phải là những số thực theo định nghĩa trên đây hay không?
Dữ liệu vào:
Dữ liệu vào cho trong tập tin văn bản HSG4.INP gồm nhiều dòng cho nhiều trường hợp cần kiểm tra. Mỗi dòng chứa một chuỗi kí thự Si là chuỗi cần kiểm tra. Dòng cuối cùng chứa kí tự ' * ', dòng này không được xét trong chương trình.Mỗi dòng tối đa 255 kí tự. Dữ liệu ra:
Kết quả ghi trong tập tin văn bản HSG4.OUT gồm nhiều dòng. Mỗi dòng chứa câu trả lời là "DUNG" hoặc "SAI" tương ứng với một dòng trong tập tin HSG4.INP.
Ví dụ:
HSG4.INP |
HSG4.OUT |
1.2 5.300 1 1.0e55 +1e-12 2011 e-12 *. |
DUNG DUNG SAI DUNG DUNG SAI SAI |
câu 3
Nhập một xâu kí tự S khác rỗng.
Yêu cầu: - Đếm trong xâu có bao nhiêu từ.
- Thực hiện chuẩn hoá xâu. Tức là xoá các dấu cách thừa và chuyển các chữ cái đầu thành chữ hoa, những ký tự khác thành chữ thường.
Dữ liệu vào: Được cho trong tệp BAI1.INP gồm 1 dòng ghi xâu S
Dữ liệu ra: Kết quả ghi ra tệp BAI1.OUT có cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số lượng từ có trong xâu S.
- Dòng 2: Ghi xâu S sau khi đã được chuẩn hoá.
Ví dụ:
BAI1.INP |
BAI1.OUT |
pHong giAo duC vA daO tAo vInh tUong |
8 Phong Giao Duc Va Dao Tao Vinh Tuong
|