1.Trùng sốt rét ko có cơ quan di chuyển. Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi xung quanh cơ thể
2.Nhờ cong duỗi cơ thể
3.Thuộc ngành giun tròn
4.Tự dưỡng
5. MK chịu sorry bn
2) Giun đũa di chuyển bằng cách : cong và duỗi cơ thể
1.Trùng sốt rét ko có cơ quan di chuyển. Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi xung quanh cơ thể
2.Nhờ cong duỗi cơ thể
3.Thuộc ngành giun tròn
4.Tự dưỡng
5. MK chịu sorry bn
2) Giun đũa di chuyển bằng cách : cong và duỗi cơ thể
Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dây
Câu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình,
Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức, giun đất, giun đũa
Câu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giày
Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm
Câu 7: Đặc điểm đặc trưng của ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm
Câu 8: Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ kí sinh của giun đũa, giun móc câu
Câu 9: Vai trò của giun đất
Câu 10: Cấu tạo ngoài của trai sông, nhện và châu chấu
Câu 11: Cơ quan hô hấp của tôm sông, nhện, châu chấu
Câu 12: Cơ quan di chuyển của trai, ốc sên, mực
Câu 13: Kể tên những động thuộc ngành thân mềm, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ
Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm và ngành chân khớp
Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ
Trắc nghiệm
1 Ngành động vật nguyên sinh
- Di chuyển?
- Động vật nào kí sinh và kí sinh ở đâu ?
2 Ruột khoang
- Thủy tức di chuyển bằng tế bào nào ?
-Chất bả thải ra ngoài qua đâu của thủy tức ?
3 Giun dẹp
- Động vật nào kí sinh và kí sinh ở đâu ?
- Động vật nào vào cơ thể người qua da?
- [ ] 4 Giun tròn
- giun đũa kí sinh ở đâu ? Tác hại
- Bên ngoài giun đũa có chất gì ? Tác dụng
- [ ] 5 Giun đất
- [ ] - Cơ quan sinh dục của giun đất?
- [ ] - Đai sinh dục nàm ở vị trí đốt thứ mấy?
Trắc nghiệm
1 Ngành động vật nguyên sinh
- Di chuyển?
- Động vật nào kí sinh và kí sinh ở đâu ?
2 Ruột khoang
- Thủy tức di chuyển bằng tế bào nào ?
-Chất bả thải ra ngoài qua đâu của thủy tức ?
3 Giun dẹp
- Động vật nào kí sinh và kí sinh ở đâu ?
- Động vật nào vào cơ thể người qua da?
- [ ] 4 Giun tròn
- giun đũa kí sinh ở đâu ? Tác hại
- Bên ngoài giun đũa có chất gì ? Tác dụng
- [ ] 5 Giun đất
- [ ] - Cơ quan sinh dục của giun đất?
- [ ] - Đai sinh dục nàm ở vị trí đốt thứ mấy?
Câu 1:Đặc điểm chung cua động vât nguyên sinh, nơi sống và cách di chuyển của nghành .
Câu 2 : Đăc điểm, cấu tạo,di chuyển của nghành giun đũa.Biện pháp phòng chống giun?
Câu 3 : Đặc điểm của giun đất , vai trò của giun đất đối với cây trồng?
Câu 1 : Trình bày cấu tạo trog của thủy tức ? Phân biệt sinh sản vô tính mọc chồi của thủy tức và san hô ?
Câu 2 : Hãy vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa ? Em phải lm gì để phòng tránh giun đũa kí sinh ?
Câu 3 : Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người và động vật ?
Câu 4 : Vì sao sốt rét hay xảy ra ở vùng núi ?
Câu 1 nêu nguyên nhân gây bệnh sốt rét ở người vì sao bệnh hay xảy ra ở miền núi
Câu 2 em hãy giải thích ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức
Câu 3 em hãy cho biết nguyên nhân nhiễm giun đũa và các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ở người
Câu 4 vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất
1. cấu tạo, ding dưỡng, sinh sản, vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét, biện pháp phòng tránh
2. Nêu đặc điểm, dinh dưỡng, sinh sản của thủy tức
3. Các đại diện của nghành giun thường kí sinh ở bộ phận nào của vật chủ? Giải thích?
4. Trình bày cấu tạo trong của giun đũa? giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?
5 Trình bày cấu tạo của hệ tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh, tiêu hóa của giun
6 .Tại sao khi trời mưa to ngập nước giun đất thường bò lên mặt đất?
Giúp mik nha. Thanks
Câu 1: Nêu các hình thức dị dưỡng của trùng roi.
Câu 2: Cho biết môi trường sóng của trùng sốt rét.
Câu 3: So sánh thủy tức và hải quỳ.
Câu 4: Nhờ đâu giun đũa sống được trong ruột người.
Câu 5: Nêu câu tạo của giun đũa.
Câu 6: Kể tên đại diện của ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt.
Câu 7: So sánh động vật và thực vật.
Câu 8: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
Câu 9: Nêu tác hại của ngành ruột khoang.
Câu 10: Nêu tác hại của giun sán kí sinh. Biện pháp phòng tránh. Vì sao Việt Nam có tỉ lệ người mắc bệnh mắc bệnh giun đũa cao. Biện pháp phòng tránh.
1,Khi mổ giun đất cần lưu ý điều gì? Làm thế nào để quan sát được hệ thần kinh của nó?
2,Vì sao sứa thích nghi với đời sống bơi lội dưới biển? Khi tiếp xúc với các động vật thuộc ngành Ruột khoang cần chú ý điều gì, vì sao?
3,Chất lỏng chảy ra từ cơ thể giun đất khi cuốc phải có màu gì? Vì sao có màu đó?
4,Viết sơ đồ vòng đời giun đũa. Vì sao giun đũa thường kí sinh ở trẻ em?