Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao 18cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m\(^3\) còn của nước là 10000N/m\(^3\) . Tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong 2 nhánh của bình ?
Mong các bạn giúp đỡ mk. Mai là lì hạn nộp rồi
Một bình thông nhau chữ U chứa Hg.Nếu đổ thêm dầu vào nhánh A và đổ thêm nước vào nhánh B thì độ chênh lệch mực Hg ở 2 nhánh là 2cm.Biết cột dầu cao 59cm,hỏi
a,Cột nước trong nhánh B cao bao nhiêu?
b,Độ chênh lệch mực nước và mực dầu ở 2 nhánh
2 bình thông nhau có 2 nhánh tiết diện bằng nhau,1 nhánh chứa nước ,nhánh còn lại chứa dầu có khối lượng riêng là Dd=850kg/m3.hỏi mặt ngăn cách giữa 2 chất lỏng trên ống nằm ngang nối 2 nhánh sẽ dịch chuyển 1 đoạn bằng bao nhiêu,nếu đổ thêm lên mặt nhánh chứa nước 1 lớp dầu cùng loại như nhánh trái và có chiều cao l=0,5cm? biết diện tích tiết diện ngang của mỗi nhánh gấp 10 lần diện tích tiết diện của ống nằm ngang.
*Câu 1: câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
*Câu 2: một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng . Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình.
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Bằng không
*Câu 3: lực đẩy acsimets có thể tác dụng lên vật nào sau đây?
A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
B. Vật lơ lửng trong chất lỏng
C. Vật nổi trên chất lỏng
D. Cả ba trường hợp trên
*Câu 4: điều kiện để một vật đặc, không thấm nước chỉ chìm một phần trong nước là:
A. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
C. Lực đẩy ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật
D. Lực đẩy ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật
*Câu 5: Nêu điều kiện để vật chìm xuống nổi lên lơ lửng trong chất lỏng?
*Câu 6: Tại sao khi ta lặn luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm thấy cảm giác tức ngực càng tăng?
*Câu 7: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s . Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với Công suất trung bình là bao nhiêu?
Trong một bình nước rộng có một lớp dầu dày d = 1,0cm. Người ta thả vào bình một cốc hình trụ thành mỏng, có khối lượng m = 4,0g và có diện tích đáy S = 25cm2. Lúc đầu cốc không chứa gì, đáy cốc nằm cao hơn điểm chính giữa của lớp dầu. Sau đó rót dầu vào cốc tới miệng thì mực dầu trong cốc cũng ngang mực dầu trong bình. Trong cả hai trường hợp đáy cốc đều cách mặt nước cùng một khoảng bằng a (hình vẽ 2). Xác định khối lượng riêng ρ1 của dầu, biết khối lượng riêng của nước là ρ0 = 1,0g/cm3.
Một khối gỗ hình hộp chữu nhật tiết diện S=50cm2 cao h=12cm.có khối lượng M=180kg
a) thả khối gỗ vao nước.Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. cho KLR của nước là D1=1g/cm3
b)Nếu khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện So=8cm3,sâu h0=7cm và đổ đầy một kim loại ,khi thả vào trong nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên khối gỗ . tìmKLRcủa kim laoij cần đổ vào
Vì sao khi đun nóng chất lỏng hoặc chất khí ta phải đặt nguồn nhiệt ở phía dưới. Còn khi làm lạnh chúng thì lại phải để nguồn lạnh ở phía trên
trong bình hình trụ tiết diện S1= 30m2 có chứa nước , khối lượng riêng D1=1g/cm3. người ta thả thẳng đứng 1 thanh gỗ có khối lượng riêng D2=0.8g/cm3 , tiết diện S2=10cm2 , khi cân bằng thì thấy phần chìm trong nước là h= 20cm , đầu dưới của thanh gỗ cách đáy bình 1 đôạn h=2cm.
a) tính chiều dài l của thanh gỗ
b) tìm chiều cao mực nước đã có lúc đầu trong bình
c)tính công cần thiết để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy bình
Người ta đổi nửa kg đường vào một bình chia độ đựng 2 lít nước. Sau khi hòa tan hết thì mực nước trong bình tăng thêm 50cm3. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 tính trọng lượng riêng của nước đường