Người ta thả 1kg nước đá ở nhiệt độ -300C vào 1 bình chứa 2 kg nước ở nhiệt độ 480C a. Xác định nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt. b. Sau đó người ta thả vào bình một cục nước đá khác gồm một mẩu chì ở giữa có khối lượng 10 gam và 200 gam nước đá bao quanh mẩu chì. Cần rót vào bình bao nhiêu nước ở nhiệt độ 100 C để cục đá chứa chì bắt đầu chìm? Cho cnd=2100J/kg.K, cn=4200J/kg.K; 3,4.105J/kg, cch=130J/kg.K, Dn=900kg/m3, Dn=1000kg/m3, Dch=11500kg/m3. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa bình và môi trường.
Câu1: Người ta bỏ một khối sắt có khối lượng 400g ở nhiệt độ 200 °C vào một bình nước chứa 2kg nước ở nhiệt độ 25°C.
a. Tính nhiệt độ của bình nước sau khi có cân bằng nhiệt. | b. Người ta tiếp tục bỏ vào bình nước một khối sắt khác có khối lượng 200g ở nhiệt độ 500°C tỉnh nhiệt độ của hệ thống sau khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước C=4200 J/kgK, của sắt cu=460 J/kgK. Bỏ qua hao phínhiệt lượng truyền cho môi trường và truyền cho bình.
Thả đồng thời 400g sắt và 500g đồng ở cùng nhiệt độ vào một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 30oC. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 35oC .Tính nhiệt độ ban đầu của Đồng và Sắt. Biết rằng có 10%nhiệt lượng đã toả ra môi trường, nhiệt dung riêng sắt, đồng, nhôm, nước lần lượt là 460J/kg.K,380J/kg.K,880J/kg.K,4200J/kg.K
1)một người bán nước mía vào mùa hè,nhưng khi bỏ đá vào nước mía,thì khối lượng nước mía+ khối lượng đá=500g ở nhiệt độ 10 độ c,khi nước mía đang uống thì nhận được nhiệt độ ánh sáng mặt trời 40 độ c,sau khi cân bằng nhiệt vào khoảng 20 độ c tính khối lượng nước mía và khối lượng đá?nhiệt dung riêng của đá là 1800J/kg.K,nhiệt dung riêng của nước mía là 3670J/kg.K
2)mẹ thầy bảo trở thầy bảo bằng xe honda đi về quê ở hà nội sang vĩnh long mất 130km,nhưng mẹ thầy bảo lại dự tính đi đoạn đường từ hà nội sang vĩnh long mất 5h,nhưng khi đi được giữa chừng bị chục trặc xe máy lúc 1h,và thời gian sửa xe mất 30p
a)tính vận tốc của mẹ thầy bảo đi bằng xe honda?
b)nếu thời gian dự tính như trên thì gặp sự cố không ngờ đến mất bao lâu?tính vận tốc thực tế khi mẹ thầy bảo trở thầy bảo bằng xe honda khi gặp sự cố?
Có 2 bình cách nhiệt.Bình thứ nhất chứa 4l nước ở 20°C,bình thứ 2 chứa 3l nước ở nhiệt độ 40°C.Người ta rót khối lượng m nước từ bình 2 vào bình 1.Khi bình 1 cân bằng nhiệt thì người ta lại rót khối lượng m nước từ bình 1 sang bình 2 để lượng nước ở hai bình như lúc đầu.Nhiệt độ nước ở bình 2 khi cân bằng là 38°C. Xác định m . tìm nhiệt độ cân bằng ở bình 1(Bỏ qua trao đổi nhiệt vs môi trường bên ngoài) Mn giúp em vs ạ.Em cần gấp.Em cảm ơn và hứa sẽ vote 5*
Đáp án luyện tập phần nhiệt học sinh tuyển sinh8,9,10
1')một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=90độc,lần lượt thả nhẹ từng viên nước đá giống nhau có khối lượng m=50g ở nhiệt độ 0 độc vào bình,viên tiếp theo đã được thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt,cho nhiệt dung riêng nước cn=4200J/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá 336kJ/kg,coi rằng nước đã chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bình
a)nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau lần thả viên nước đá thứ nhất là t1=73 độ c.tìm khối lượng nước ban đầu trong bình
b)1)tìm nhiệt độ cân bằng của nước trong bình khi thả thêm viên nước đá thứ hai vào bình?
2)tìm biểu thức tính nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau khi thả vào bình nước đá thứ n và nước đá tan hết.áp dụng với n=6
c)kể từ viên thứ bao nhiêu thả vào bình thì nước đá không tan hết?
Tóm tắt)t0=90 độ c
m=50g=0,05kg
t1=73 độ c
t2=0 độ c
cn=4200J/kg.K
λ=336kJ/kg=336000J/kg
gọi m2 là khối lượng nước trong bình ban đầu
ta có Qthu=Qtoa
m1.λ+m1.cn(t1-t2)=(m2-m1).c(t0-t1)
=>m2=\(\dfrac{\lambda+cn\left(t0-t2\right)}{cn.\left(t0-t1\right)}.m1=\dfrac{336000+4200.\left(90-0\right)}{4200.\left(90-73\right)}=10kg\)
b)gọi nhiệt độ sau khi thả viên đá thứ n là tn;
ta có;\(m1.\lambda+m1.cn\left(tn-t2\right)=\left(m2-m1\right).cn.\left(tn-1-tn\right)\)
\(m1.\lambda+m.cn\left(tn-1-t2\right)=m2.cn\left(tn-1-tn\right)\)
\(tn=\dfrac{m1-m2}{m1}tn-2+\dfrac{m2.cn.t0-m1.\lambda}{m2.cn}\)
\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^2tn-2+\dfrac{m1.cn.t2-m.\lambda}{m2.cn}.\left(1+\dfrac{m2-m1}{m2}\right)\)
\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^nt0+\dfrac{m1.cn.t2-m1.\lambda}{m2.cn}.\dfrac{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^n}{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)}\)
\(tn=\)\(0,995^n\)\(t0-0,4.\dfrac{1-0,995^n}{1-0,995}\)
giả thiết áp dụng n=6
ta có \(tn=0,995^6\)t0-0,4.\(\dfrac{1-0,995^6}{1-0.995}\)=>tn≈85 độ c
c)áp dụng công thức b là ra thôi
từ b suy ra nhiệt độ cân bằng hỗn hộp sau khi thả n viên đá đã tan hết
tn=85 độ c<0
từ đó suy ra
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv9:Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 170g chứa 50g nước ở nhiệt độ 14oC. Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng là 50g ở nhiệt độ 136oC, nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 180C. Tính khối lượng của chì và kẽm trong miếng hợp kim? Biết nhiệt dung riêng của chì, kẽm, đồng và nước lần lượt là Cch = 130J/Kg.K, Ck = 210J/Kg.K, Cđ = 380J/Kg.K, Cn = 4200J/Kg.K. (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài)
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 100°C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30°C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trai đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là C¹=380J/kg.K, C²=4200J/kg.K
Thả một quả cầu thép có khối lượng m1= 2kg ở 600*C vào hỗn hợp nước và đá có tổng khối lượng là 2 kg ở 0*C. Cho c thép 460 J/kg.K, c nước = 4200J/kg.K, λ= 3,4 .10^5 J/kg. a,Nhiệt độ cân bằng là 50 *C, tìm khối lượng nước ban đầu b,Thực ra khi thả tiếp vào có một phần nước bị hóa hơi ngay lập tức nên nhiệt độ cân bằng là 48*C. Tìm khối lượng nước bị hóa hơi cho L= 2,3.10^6 J/kg