Tại sao nguyên tử lại có tính bền vững và tại sao nguyên tử lại tạo ra quang phổ vậy ạ
Chọn câu trả lời đúng.
Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì
A.nguyên tử phát ra phôtôn có năng lượng \(\varepsilon = E_L-E_M.\).
B.nguyên tử phát phôtôn có tần số \(f = \frac{E_M-E_N}{h}\).
C.nguyên tử phát ra một vạch phổ thuộc dãy Ban-me.
D.nguyên tử phát ra một vạch phổ có bước sóng ngắn nhất trong dãy Ban-me.
Người ta quan sát quang phổ Heli các vạch có độ dài sóng λ1 = 656 nm, λ2 = 541 nm.
a) Tính tần số và năng lượng theo J và eV của photon phát ra.
b) Quang phổ của Heli được biểu diễn bằng công thức:
σ = \(\dfrac{1}{\lambda}=R_{He}\left(\dfrac{1}{n^2}-\dfrac{1}{n'^2}\right)\)
Đối với các vạch nêu trên cho n=4. Xác định n' tương ứng với các vạch đó. Biết RHe=4RH với RH=10972240 m-1
Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô
A.Trạng thái L.
B.Trạng thái M.
C.Trạng thái N.
D.Trạng thái O.
Bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Banme là 0,486um và vạch thứ 1 trong dãy basen là 1,875um. Bước sóng dài nhất trong dãy banme là
“Trong nguyên tử, quỹ đạo của electron có bán kính càng lớn ứng với ………….. lớn, quỹ đạo bán kính càng nhỏ ứng với………… nhỏ”
A.Kích thước nguyên tử.
B.Động năng.
C.Năng lượng.
D.Thế năng.
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số
A.\(f_3=f_1 -f_2.\)
B.\(f_3=f_1 +f_2.\)
C.\(f_3=\sqrt{f_1^2 -f_2^2}.\)
D.\(f_3 = \frac{f_1f_2}{f_1+f_2}.\)
Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào ?
A.Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
B.Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
C.Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.
D.Trạng thái có năng lượng ổn định.
Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A.47,7.10-11 m.
B.21,2.10-11 m.
C.84,8.10-11 m.
D.132,5.10-11 m.
Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
A.0,654.10-7 m.
B.0,654.10-6 m.
C.0,654.10-5 m.
D.0,654.10-4 m.