Nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản , đc kích thích thì bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 9 lần . số vạch quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra là (9/6/3/10)
Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng EK, EL và EM của nguyên tử hiđrô (H.33.2). Chiếu vào đám nguyên tử này một chùm sáng đơn sắc mà mỗi phô tôn trỏng chùm có năng lượng là ε = EM - EK. Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên. Ta sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ?
A. Một vạch.
B. Hai vạch.
C. Ba vạch.
D. Bốn vạch.
Câu 13: Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hidrô được tính theo biểu thức En = -13,6/n2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Giả sử một nguyên tử hidrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì số vạch quang phổ tối đa mà nguyên tử đó có thể phát ra là:A. 1. B. 4. C. 5. D. 10.
Mn giải giúp mình với ạ ._...
Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng mà electron chuyển động trên quỹ đạo O. Tính số vạch quang phổ mà nguyên tử có thế phát ra khi chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn.
A.1 vạch.
B.3 vạch.
C.6 vạch.
D.10 vạch.
Để ion hóa nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được của dãy Lai-man.
trong quang phổ vạch của nguyên tử hidro, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy laiman là lamda 1 = 0,1216 micro m, và vạch ứng với sự chuyển của e từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng lamda 2 = 0,1026 micro m, tính bước sóng dài nhất lamda3 trong dãy banme ???
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A.3.
B.1.
C.6.
D.4.
Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô
A.Trạng thái L.
B.Trạng thái M.
C.Trạng thái N.
D.Trạng thái O.
Chọn câu trả lời đúng.
Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì
A.nguyên tử phát ra phôtôn có năng lượng \(\varepsilon = E_L-E_M.\).
B.nguyên tử phát phôtôn có tần số \(f = \frac{E_M-E_N}{h}\).
C.nguyên tử phát ra một vạch phổ thuộc dãy Ban-me.
D.nguyên tử phát ra một vạch phổ có bước sóng ngắn nhất trong dãy Ban-me.