Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hai An Nguyen
10 tháng 4 2022 lúc 9:28

Giúp mình với mình đang cần gấp

Trần Nhật Quỳnh
10 tháng 4 2022 lúc 9:38

Bài 1

a) 5√5 - √45 = 5√5 - 3√5 = 2√5

b) \(\dfrac{5}{x-3}\cdot\sqrt{\dfrac{x^2-6x+9}{25x^2}}=\dfrac{5}{x-3}\cdot\sqrt{\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(5x\right)^2}}=\dfrac{5}{x-3}\cdot\dfrac{\left|x-3\right|}{\left|5x\right|}=\dfrac{5}{x-3}\cdot\dfrac{3-x}{5x}=-\dfrac{1}{x}\left(0< x< 3\right)\)

Trần Nhật Quỳnh
10 tháng 4 2022 lúc 9:40

Bài 2

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=30\\x-2y=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=24\\x-2y=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=6\)

Vậy (x;y)=(6;6) là nghiệm của hệ phương trình 

Trần Nhật Quỳnh
10 tháng 4 2022 lúc 9:43

*nhìn thiếu đề:(

Bài 2

b) Để (d) và (d') song song với nhau thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=3\\5\ne m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

Vậy không có giá trị của m để (d) và (d') song song với nhau 

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là :

x2 = 3x - 2 <=> x2 - 3x + 2 = 0

Vì a + b + c = 0 => Phương trình có hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = c/a = 2

Với x = 1 => y = 1 => (P) và (d) cắt nhau tại điểm có tọa độ (1;1)

Với x = 2 => y = 4 => (P) và (d) cắt nhau tại điểm có tọa độ (2;4)

Vậy ... 

Trần Nhật Quỳnh
10 tháng 4 2022 lúc 9:46

Câu 3.

Xét phương trình (1) ta có :

Δ = [ 2( m - 1 ) ]2 - 4( m - 5 )

= 4( m2 - 2m + 1 ) - 4m + 20

= 4m2 - 8m + 4 - 4m + 20

= 4m2 - 12m + 24

= ( 2m - 3 )2 + 15 ≥ 15 > 0 ∀ m

=> Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m ( đpcm )


Các câu hỏi tương tự
Linh Bùi
Xem chi tiết
KYAN Gaming
Xem chi tiết
KYAN Gaming
Xem chi tiết
KYAN Gaming
Xem chi tiết
KYAN Gaming
Xem chi tiết
🌙-Erin-💫
Xem chi tiết
KYAN Gaming
Xem chi tiết
Vie-Vie
Xem chi tiết
Hquynh
Xem chi tiết
ngoc tranbao
Xem chi tiết