Em có nhận xét, đánh giá gì về thành quả của các nước Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La - tinh sau khi giành được độc lập.
Help me!!! Mk cần gấp lắm!!! Các pạn giỏi Sử 9 giúp mk vs!!!
1. Nêu những thành tựu của Liên Xô và ý nghĩa của chúng ? ( bài 1, 2 lịch sử 9 )
2. Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và trình bày ? ( bài 3 lịch sử 9)
3. So sánh tình hình chung của châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ - latinh ? ( bài 5, 6, 7 lịch sử 9)
4. Hoàn cảnh nước cộng hòa Trung Hoa ra đời và ý nghĩa của nó ?
5. Vì sao nói thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á ?
6. Vì sao nói Cuba là lá cờ đầu của khu vực Mĩ - latinh ?
7. Vì sao nói Cuba là hòn đảo anh hùng ?
Em có suy nghĩ gì về sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
Vai trò của Quang Trung- nguyễn Huệ đối với đất nước ta?
Hãy nêu các nguyên tắc hoạt động của ASEAN? Việt Nam đã sử dụng nguyên tắc nào trong đó để giải quyết vấn đề biên giới với các quốc gia láng giềng? Em có đồng tình với cách giải quyết như thế không? Vì sao?
Câu 1: Năm 1949, Liên Xô đã đạt thành tựu gì về khoa học – kĩ thuật?
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. Liên Xô phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái đất.
D. Đưa nhà du hành vũ trụ Am-strong lên mặt Trăng.
Câu 2: Từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại
A. hòa bình, tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. B. đối đầu với Mỹ và các nước Tây Âu.
C. muốn làm bạn với tất cả các nước. D. hòa bình, trung lập, tích cực.
Câu 3: Nhân vật lịch sử nào đã trịnh trọng tuyên bố trước toàn thế giới sự ra đời của nước cộng hòa Trung Hoa (1/10/1949)?
A. Đặng Tiểu Bình. B. Lưu Thiếu Kì. C. Mao Trạch Đông. D. Chu Ân Lai.
Câu 4: Trong cuộc cải cách mở cửa, trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lối đổi mới với chủ trương lấy
A. phát triển chính trị làm trung tâm. B. phát triển kinh tế làm trung tâm.
C. phát triển văn hóa làm trung tâm. D. phát triển quân sự làm trung tâm.
Câu 5: Những nước tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (8/8/1967) là
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma, Bru-nây.
B. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xing-ga-po, Thái Lan.
C. Xing-ga-po, Phi-lip-pin, Thái Lan, Bru-nây, Đông-ti-mo.
D. Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia, Lào, Phi-lip-pin.
11
Câu 6: Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN vào tháng
A. 7-1992 B. 7-1995 C. 7-1997 D. 7-1999
Câu 7: Nen-xơn Man-đê-la là lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở
A. Cu-ba B. Ai Cập C. An-giê-ri D. Nam Phi
Câu 8: Sự kiện mở đầu cho cuộc đấu tranh vũ trang ở Cu – ba là
A. cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26-07-1953).
B. cuộc đổ bộ của tàu Gran-ma lên đất Cu-ba (1956).
C. nghĩa quân Cu-ba mở cuộc tấn công đồng loạt (1958).
D. nghĩa quân Cu-ba tấn công vào La-ha-ba-na (1-1-1959).
Câu 9: “…bước ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai với 114 tỉ USD lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế
giới.” Nhận xét trên nói về quốc gia nào?
A. Anh. B. Pháp. C. Liên Xô. D. Mĩ
Câu 10: Kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì” vượt qua các nước Tây Âu vươn lên đứng thứ 2 trong thế giới tư
bản chủ nghĩa bắt đầu từ
A. những năm 50 của thế kỉ XX. B. những năm 60 của thế kỉ XX.
C. những năm 70 của thế kỉ XX. D. những năm 80 của thế kỉ XX.
Câu 11: Đồng tiền chung Châu Âu có tên gọi là gì?
A. Ơ-rô. B. Đô-la. C. Rúp. D. Yên.
Câu 12: Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Mĩ, Tây Âu, Ca-na-da. C. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.
B. Mĩ, Tây Âu, Ấn Độ. D. Mĩ, Tây Âu, Thái Lan.
12
Câu 13: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới được thiết lập gọi là
A. trật tự hai cực I-an-ta. B. trật tự Vec-xai Oa-sing-tơn.
C. trật tự thế giới đơn cực. D. trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
Câu 14: Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là
A. hợp tác phát triển kinh tế. B. hợp tác phát triển quân sự.
C. hợp tác phát triển văn hóa. D. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Câu 15: Xu hướng chung của thế giới ngày nay là
A. hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
B. xung đột quân sự và nội chiến kéo dài.
C. hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.
D. nguy cơ diễn ra một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Câu 16: Thành tựu nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài
người?
A. Phát minh sinh học. B. Phát minh hóa học.
C. “Cách mạng xanh”. D. Tạo ra công cụ lao động mới.
Thông hiểu: 14 câu (từ câu 17 – 30)
Câu 17: Nguyên nhân trực tiếp “đòi hỏi” Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc thế giới. B. chịu tổn thất nặng nề.
13
C. bị các nước phương Tây bao vây, cấm vận. D. giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 18: Liên Xô là nước mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người vì đã
A. đưa con người lên sao Hỏa.
B. đưa con người lên mặt trăng.
C. phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D. đưa I. Gagarin cùng con tàu “Phương Đông” bay vòng quanh Trái đất.
Câu 19: Ý nghĩa quan trọng của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là
A. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, tiến lên TBCN.
C. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.
Câu 20: Lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” vì vào năm này
A. tất cả các nước ở châu Phi đều giành độc lập dân tộc.
B. có 17 nước ở châu Phi giành độc lập.
C. chủ nghĩa thực dân sụp đổ hoàn toàn ở châu Phi.
14
D. phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Phi và Bắc Phi phát triển mạnh mẽ.
Câu 21: Nguyên nhân nào dẫn đến sự thành lập của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Đối đầu với Mĩ. C. Hạn chế ảnh hưởng của Liên Xô.
B. Hợp tác để phát triển kinh tế. D. Tăng cường chạy đua vũ trang.
Câu 22: Từ những năm 90 của thế kỉ XX “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì
A. số lượng thành viên của ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10” , 10 nước Đông Nam Á đứng trong một tổ chức thống
nhất.
B. các nước Đông Nam Á chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn
định để cùng phát triển.
C. ASEAN lập Diễn đàn khu vực với sự tham gia của 23 nước trong và ngoài khu vực, tạo nên môi trường hòa bình, hợp tác
và phát triển.
D. Đông Nam Á trở thành một khu vực mậu dịch tự do, tăng cường hợp tác khu vực và thế giới.
Câu 23: Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu của nhân dân Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. mít tinh, biểu tình đòi trao trả độc lập.
B. đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền độc tài phản động.
C. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang giành chính quyền.
15
D. kiên trì đấu tranh bất bạo động, bất hợp tác với chính quyền độc tài.
Câu 24: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự suy giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Mĩ?
A. Sự vươn lên cạnh tranh của Nhật Bản và Tây Âu.
B. Viện trợ cho các nước Tây Âu.
C. Tham vọng bá chủ thế giới.
D. Sự chênh lệch giầu nghèo quá lớn trong các tầng lớp xã hội.
Câu 25: Hãy cho biết cơ hội mới nào đưa nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì” sau Chiến tranh thế giới thứ
hai?
A. Được nhận viện trợ kinh tế từ Mĩ.
B. Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên (6/1950)
C. Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (những năm 60 của thế kỉ XX).
D. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu-ba.
Câu 26: Liên minh châu Âu là tổ chức có tính chất gì?
A. Liên minh quân sự. C. Liên minh kinh tế - chính trị.
B. Liên minh giáo dục – văn hóa – y tế. D. Liên minh về khoa học – kĩ thuật.
16
Câu 27: Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta là
A. kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
B. thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc.
C. phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận.
D. giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
Câu 28: Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất của Chiến tranh lạnh đối với quan hệ quốc tế là
A. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.
B. thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới.
C. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
D. nhiều nước phải chi một khoản tiền khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.
Câu 29: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay?
A. Là cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của nhân loại.
B. Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp, công nghiệp tăng.
C. Tạo ra những thành tựu kì diệu cùng những thay đổi to lớn trong cuộc sống con người.
D. Đạt được những tiến bộ phi thường về kĩ thuật, năng suất lao động.
Câu 30: Đâu là mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật?
17
A. Làm thay đổi cơ cấu lao động. C. Sự hình thành một thị trường thế giới với xu hướng toàn cầu hóa.
B. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. D. Chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá lớn.
Vận dụng: 1 câu (31)
Câu 31: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ
hai?
A. Lãnh thổ rộng, tài nguyên phong phú, khí hậu thuận lợi.
B. Nguồn nhân lực có chất lượng, đạo đức lao động tốt, tiết kiệm, kỉ luật.
C. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm.
D. Tận dụng tốt các cơ hội từ bên ngoài.
Vận dụng cao: 1 câu (32)
Câu 32: Đây là hình ảnh biểu tượng của tổ chức quốc tế nào?
A. Quỹ Nhi đồng (UNICEF).
B. Liên hợp quốc (UN).
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
D. Liên minh châu Âu (EU)
Thành tựu kinh tế quan trọng nhất của thế kỉ XX là gì?
tại sao cách mạng Trung Quốc có ảnh hưởng to lớn tới cách mạng Việt nam
vào giữa những năm 70 của thế kỉ XX , sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của ASEAN , hãy trình bày nội dung nêu nhận xét và ý nghĩa của sk đó